1. Những vấn đề lý luận chung về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết
3.4. Hạch toán các khoản dự phòng
3.4.1. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
• Tài khoản sử dụng: TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Tài khoản này có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá; Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá;
D Có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn
• Phơng pháp kế toán:
- Cuối niên độ kế toán, so sánh số dự phòng năm cũ còn lại với số dự phòng cần lập cho niên độ mới, nếu số dự phòng còn lại lớn hơn số dự phòng cần lập, kế toán tiến hành hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 159: Số chênh lệch Có TK 632
- Ngợc lại, số dự phòng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế toán tiến hành trích lập số chênh lệch lớn hơn:
Nợ TK 632 Có TK 159
- Trong niên độ tiếp theo, những thành phẩm đã lập dự phòng giảm giá đã bán thì kế toán phải hoàn nhập số dự phòng giảm giá đã lập.
3.4.2. Dự phòng phải thu khó đòi
- Để dự phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi niên độ, kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Các khoản nợ phải thu khó đòi phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng con nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi. Đồng thời doanh nghiệp phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận của con nợ về số tiền con nợ cha trả( hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ ). …
- Nợ phải thu khó đòi là khoản nợ đã quá hai năm kể từ ngày đến hạn thu nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhng vẫn không thu đuợc. Trờng hợp đặc biệt tuy cha đến hai năm nhng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản
hoặc có dấu hiệu khác nh bỏ trốn, đanh bị giam giữ, xét hỏi thì cũng đ… ợc xem là nợ khó đòi. Mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vợt quá 20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và đảm bảo cho doanh nghiệp không bị lỗ.
- Các khoản nợ khó đòi đợc xử lý xoá sổ khi có các bằng chứng sau:
+ Đối với con nợ là pháp nhân: Phải có quyết định của Toà án cho xử lý phá sản hay quyết định của cấp có thẩm quyền về giải thể doanh nghiệp hoặc các quyết định khác của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
+ Đối với con nợ là thể nhân: Con nợ đang tồn tại nhng có đủ bằng chứng chứng minh không có khả năng trả nợ hoặc có lệnh truy nã hay xác nhận của cơ quan pháp luật đối với con nợ đã bỏ trốn hoặc đang thi hành án, con nợ đã chết, không có khả năng trả nợ( kèm theo xác nhận của chính quyền địa phơng)
- Việc xác định mức dự phòng phải thu khó đòi có thể dùng một trong hai phơng pháp sau:
+ Phơng pháp ớc tính trên doanh thu bán chịu( phơng pháp kinh nghiệm)
Số dự phòng phải thu cần lập = Tổng số doanh thu bán chịu x Tỷ lệ phải thu khó đòi ớc tính
+ Phơng pháp ớc tính với khách hàng đáng ngờ( dựa vào thời gian quá hạn thực tế) Số dự phòng cần lập của khách hàng đáng ngờ i = Số nợ phải thu của khách hàng đáng ngờ i x Tỷ lệ ớc tính không thu đợc ở khách hàng đáng ngờ i • Tài khoản sử dụng
TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi
Bên Nợ: Số dự phòng phải thu khó đòi đã lập, đã sử dụng hay không sử dụng đến đợc hoàn nhập;
Bên Có: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
D Có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện có
- Cuối niên độ kế toán, so sánh số dự phòng năm cũ còn lại với số dự phòng cần lập cho niên độ mới, nếu số dự phòng còn lại lớn hơn số dự phòng cần lập:
Nợ TK 139
Có TK 642( 6426)
- Ngợc lại, kế toán trích lập thêm: Nợ TK 642(6426)
Có TK 139
- Trong niên độ kế toán tiếp theo, khi xoá sổ các khoản nợ phải thu khó đòi Nợ TK 139: Số đã trích lập dự phòng
Nợ TK 642: Số cha trích lập Có TK 131
Đồng thời ghi đơn Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý - Khoản phải thu khó đòi đã xoá sổ nay đòi đợc
Nợ TK 111, 112 Có TK 711 Đồng thời ghi đơn Có TK 004