Tình hình sử dụng lao động

Một phần của tài liệu 193 Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại phòng Tài chính Kế hoạch huyện Phù Yên  (Trang 30 - 33)

Hiện nay tổng số công nhân viên trong phòng gồm có 9 ngời, số công nhân viên của phòng trong 2 năm 2003-2004 có sự thay đổi.

Bảng cơ cấu CNV của phòng trong 2 năm 2003-2004 nh sau

Đơn vị: Ngời Bộ phận Năm Số ngời tăng 2003 2004 Trởng phòng 1 1 0 Phó phòng 1 2 1 Kế toán 2 3 1 Chuyên viên 1 2 1 Thủ quỹ 1 1 0 Cộng: 6 9 3

Nh vậy ta thấy số công nhân viên trong phòng trong 2 năm 2003-2004 có sự biến động nhng không đáng kể. Do công việc ngày càng nhiều, số công nhân viên cũ không thể hoàn thành nhiệm vụ đợc giao vì vậy mà phòng đã tăng thêm 3 ngơì nữa. Phó phòng tăng thêm 1 ngời, kế toán tăng 1 ngời và

Khoa Kinh tế

Trình độ công nhân viên trong phòng khá cao: Trình độ đại học của nhân viên trong phòng chiếm 60 % số còn lại đều đã đợc đào tạo tại các tr- ờng cao đẳng hoặc trung học. Đây là một điều kiện tốt và thuận lợi để phòng hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ do UBND và HĐND giao.

2.2.2- Các hình thức trả lơng.

Nhằm thực hiện những nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích lợi ích vật chất và nâng cao hiệu quả công tác. Lao động thành thạo có trình độ sẽ đợc trả lơng cao hơn lao dộng cha thành thạo, không có trình độ. Lao đodọng nặng nhọc, phức tạp phải đợc trả lơng cao hơn lao động nhẹ nhàng, đơn giản. Vì vậy, các hình thức trả lơng sau đây đợc áp dụng tại đơn vị.

* Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản:

Tiền lơng đơn giản phụ thuộc vào suất lơng cấp bậc và thời gian thực tế của ngời lao động.

Muốn xác định lơng của ngời lao động, cần xác định đợc lơng cấp bậc và ngày công thực tế của họ. Trong phòng lơng cấp bậc của một ngời lao động hởng lơng thời gian đợc tính nh sau:

L = Lmin x H

Trong đó: Lmin: mức lơng tối thiểu = 290.000 (đ0 H: Hệ số lơng,

Qua công thức trên ta thấy rằng mức lơng cấp bậc gồm 2 yếu tố cấu thành. Thứ nhất: Đó là mức lơng tối thiểu, mức lơng này đơn vị áp đụng là 290.000đ. Đó cũng là mức lơng tối thiểu mà Nhà nớc bắt buộc tất cả đơn vị phải chấp hành. Tuy vậy so với mặt bằng chung thì mức lơng này còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu đùng của cán bộ công nhân viên.

Thứ hai: Phòng thờng xác định hệ số lơng của ngời lao động dựa vào tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên việc áp dụng hệ số này cha thực

Khoa Kinh tế

sẽ nhận đợc mức lơng không xác định. Nhng ngợc lại nếu sẵp xếp đúng theo trình độ chuyên môn của ngời lao động thì việc áp dụng hệ số lơng này cũng cha phản ánh đủ. Bởi vì, khi ngời lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định họ sẽ hăng say hơn nếu đợc sắp xếp một công việc ở mức độ khó hon thì việc áp dụng hệ số lơng ở mức độ cũng chính xác hơn. Còn nếu ngời công nhân đợc bố trí một công việc quá đơn giản không cần thiết đến trình độ đó thì đó sẽ là một thiếu sót trong tổ chức gây lãng phí nguồn lực.

Có một hình thức áp đụng hệ số nữa đó là dựa vào tuổi đời hay thâm niên công tác. Cứ sau một thời gian nhất định thì một số cán bộ công nhân viên lại đợc nhân hệ số lơng theo kiểu "đến hẹn lại lên". áp dụng hình thức này một phần đã áp ứng đợc đông đảo nguyện vọng của tầng lớp ngời lao động, họ đã ra sức làm việc để đợc tăng lơng và cải thiện đời sống cho ngời lao động. Nhng thực tế áp dụng hình này lại gặp rất khó khăn và phức tạp. Không phỉa bất cứ ngời nào đều "đến hẹn sẽ đợc lên" và không phải ai cũng phải chờ cho "đến hẹn mới lên". Phản ánh thực tế công sức và sự cống hiến của ngời lao động để áp dụng hệ số là điều mà nhiều đơn vị cần quan tâm.

Nh vậy, lơng cấp bậc của ngời alo động đòi hỏi phải có sự tổ chức, sắp xếp lao động phù hợp với trình độ bản thân, phù hợp với yêu cầu công việc, điều kiện làm việc.

Sau khi xác định lơng cấp bậc của ngời lao động tiền lơng ngày đợc tính nh sau:

Ln = Lcb/22

Trong đó: Ln: lơng ngày của một ngời Lcb: lơng cấp bậc tho chế độ Tiền lơng tháng của một ngời;

Lt = Ln x N

Trong đó: Lt: lơng tháng của một ngời. N: Số ngày công thực tế.

Khoa Kinh tế

thực tế của ngời lao động thông qua việc chấm công. Việc chấm công thực hiện đúng nguyên tắc chặt chẽ. Số công quyết định mức lơng trong tháng mà ngời lao động đợc hởng. Ngoài ngày công chế độ đợc theo dõi đúng quy chế thì ngày công làm thêm cũng đợc theo dõi chính xác. Ngày công của ngời alo động dựa vào bản chấm công theo kỷ luật. Tuy nhiên việc giám sát hiệu quả thời gian làm việc trong ngày còn nhiều thiếu sót. Thời gian tính lơng phải là thời gian làm việc thực tế nhng nhiều khi ngời lao động đủ công trong tháng nhng thời gian làm việc trong này không đợc sử dụng hết công việc. Việc quản lý thời gian đó là cha xác thực. Ngời lao động còn lãng phí nhiều thời gian nhng mức lơng vẫn đợc hởng lơng đầy đủ. Theo dõi ngày công nhng đồng thời vẫn theo dõi giờ công, thái độh sử dụng ngày công, giờ công đúng yêu cầu công việc, đúng kỷ luật hay không là điều quan trọng để áp đụng chính xác hình thức trả lơng thời gian, phát huy tính hiệu qủa.

Nh vậy, hai yếu tố quan tọng quyết định đến tính lơng thời gian của cán bộc công nhân viên là lơng cấp bậc và lơng thời gian lao động thực tế. Xác định hai ếu tố đó là cơ sở để đơn vị tính lơng cho ngời lao động.

Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng ngời trong danh sách tho dõi trên bảng chấm công, ngời phụ trách trên bảng chấm công đánh dấu lên bảng chấm công, ngời phụ trách trên bảng chấm công ghi nhận thời gian làm việc của từng ngời trong ngày tơng ứn từ cột 1 đến cột 31. Bảng chấm công đợc công kahi cho mọi ngời biết và chấm công là 1 ngời chịu trách nhiệm về sự chính xác của bảng chấm công.

Cuối tháng dựa vào bảng chấm công và chuyển về bộ phận kế toán. Kế toán tiền lơng dựa trên cơ sở bảng chấm công đã đợc duyệt để tính lơng cho cán bộ công nhân viên.

Trên bảng chấm công tháng 5 năm 2005 của phòng các ngày từ 1 đến 31.

Một phần của tài liệu 193 Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại phòng Tài chính Kế hoạch huyện Phù Yên  (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w