Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban

Một phần của tài liệu 157 Kế toán cho vay tại Chi Nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Tỉnh Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp (Trang 26)

Tính đến nay NHCT Lạng Sơn có hơn 51 nhân viên với 6 phòng chức năng:

- Phòng Kinh Doanh - Phòng KH Cá Nhân - Phòng Kế Toán

- Phòng Tiền Tệ Kho quỹ - Phòng Thông Tin Điện Toán - Phòng Hành Chính

Ngoài ra Chi nhánh còn có các quỹ tiếp kiệm: + QTK 01: Đặt tại trụ sở

+ QTK 03: Đặt tại thị trấn Đồng Đăng

+ Phòng giao dịch Tân Thanh: Đặt tại cửa khẩu Tân Thanh Các phòng ban đợc quy định chức năng cụ thể sau:

* Phòng kinh doanh: Là phòng trực tiếp giao dịch với các DN lớn, vừa và nhỏ nhằm khai thác vốn, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNN và hớng dẫn của NHCTVN.

* Phòng KH Cá Nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với KH là các cá nhân để huy động bằng VNĐ và ngoại tệ, xử lý các nghiệp liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNN và hớng dẫn của NHCTVN, quản lý hoạt động của các quỹ tiếp kiệm, điểm giao dịch.

* Phòng kế toán: Là phòng thực hiện các giao dịch trực tiếp với KH, tổ chức hạch toán, kế toán theo quy định của NN và NHCTVN. Cung cấp các giao dịch NN, quản lý hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, thực hiện nhiệm vụ t vấn cho KH về sử dụng các sản phẩm của NH.

* Phòng Tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCTVN, ứng và thu tiền cho các quỹ tiếp kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các DN có thu chi tiền mặt lớn.

* Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác duy trì hệ thống, bảo trì, bảo dỡg máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.

* Phòng Hành Chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo chủ trơng chính sách của NN và quy định của NHCTVN. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoặt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh

2.1.3. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHCT tỉnh Lạng Sơn:

2.1.3.1. Hoạt động về nguồn vốn:

Nghiệp vụ huy động vốn đóng vai trò rất quan trọng và là cơ sở cho các nghiệp vụ khác tồn tại và phát triển. Xuất phát từ yêu cầu và tình hình thực tế, nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn huy động, trong những năm qua NHCT Lạng Sơn đã luôn chủ động tích cực quan tâm phát triển công tác huy động vốn.

Bằng nhiều hình thức huy động vốn, NHCT Lạng Sơn đã thực hiện tốt các chủ trơng, chính sách và quy trình nghiệp vụ huy động vốn để tạo ra lợng vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh. NHCT Lạng Sơn luôn có những biện pháp đầu t tín dụng, thực hiện tốt chính sách NH, có lãi suất linh động thích hợp nguồn…

vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân…

Nguồn vốn huy động của NHCT Lạng Sơn luôn tăng trởng qua các năm đã thể hiện sức mạnh về huy động vốn tại chỗ của chi nhánh

Tuy nhiên để làm rõ hơn về hiệu quả của chính sách huy động vốn của chi nhánh đang thực hiện, chúng ta sẽ đi sâu phân tích nguồn vốn huy động theo cơ cấu nguồn trong 3 năm gần đây, phản ánh một cách khá đầy đủ cơ cấu huy động vốn của NHCT tỉnh Lạng Sơn.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

1. Tiền gửi không KH 42.100 15,25% 31.607 10,75% 23.676 6,64% + TG bằng VNĐ 39.530 14,32% 30.498 10,37% 11.532 6,04% - Tổ chức kinh tế 38.615 13,99% 30.428 10,28% 21.513 6,03% - TG tiết kiệm dân c 915 0,33% 25 0,09% 19 0,01% + TG bằng ngoại tệ và vàng 2.570 0,93% 1.10+ 0,38% 2.144 0,6% - Tổ chức kinh tế 2.570 0,93% 1.109 0,38% 2.144 0,6%

- TG tiết kiệm dân c 0 0 0 0 0 0

2. Tiền gửi có kỳ hạn 197.650 71,61% 222.745 75,75% 316.102 88,61% + TG bằng VNĐ 182.100 65,98% 208.062 70,75% 300.102 84,12% - Tổ chức kinh tế 3.673 1,33% 4.838 1,65% 7.741 2,17% - TG tiết kiệm dân c 178.427 64,65% 203.224 69,1% 292.361 81,95% + TG bằng ngoại tệ và vàng 15.550 5,63% 14.683 5% 16.000 4,49% - Tổ chức kinh tế 19 0,01% 23 0,01% 40 0,02% - TG tiết kiệm dân c 15.530 5,62% 14.660 4,99% 15.960 4,47% 3. Tiền gửi khác 1.340 0,49% 4.087 1,37% 5.730 1,6% + TG bằng VNĐ 983 0,36% 2.955 1% 3.698 1,04% + TG bằng ngoại tệ và vàng 375 0,13% 1.135 0,37% 2.030 0,56% 4. Phát hành GTCG 34.910 12,65% 35.661 12,13% 11.238 3,15% + Mệnh giá GTCG bằng VNĐ 32.410 11,74% 24.431 8,31% 9.730 2,73% + Mệnh giá GTCG bằng ngoại tệ 2.500 0,91% 11.230 3,82% 1.508 0,42% Tổng số 276.000 100% 294.100 100% 356.746 100%

Qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của NHCT Lạng Sơn năm 2006 tăng 18.600 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ 6,56% so với năm 2005 và tăng năm 2007 tăng 62624 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 12,12% so với năm 2007. Năm 2007 là năm có mức tăng trởng cao nhất trong 5 năm trơt lẹ đây, do vậy nó đợc đánh dấu là năm có nhiều bớc chuyển biến tích cực trong công tác huy động vốn của NH

Trong tổng nguồn vốn của NH đợc huy động từ tiền gửi của KH thì tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất với 71,61% VNĐ năm 2005, 75,75% VNĐ năm 2006 và 88,61% VNĐ năm 2007. Nguồn vốn này đợc cấu thành chủ yếu từ hai nguồn chính là tiền gửi của tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân c. Để huy động đợc nguồn vốn này NH phải bỏ ra chi phí cao nhng bù lại NH có một nguồn vốn ổn định do đó chủ động hơn trong hoạt động sử dụng vốn. Còn huy động từ tiền gửi không kỳ hạn tuy chi phí thấp hơn nhng kém ổn định do nhu cầu gửi và rút tiền thờng xuyên của NH. Trong 3 năm trở lại đây nguồn vốn này có xu hớng giảm xuống năm 2006 giảm 10.493 triệu đồng tơng ứng với 24,92% so với năm 2005, năm 2007 giảm 7.931 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 25,1%.

Đóng trên địa bàn miền núi, không có khu công nghiệp tập trung, các DN trên địa bàn đang trong giai đoạn chuyển đổi sắp xếp lại nên nguồn vốn huy…

động từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế còn thấp. Vì vậy nguồn vốn NH huy động đợc chủ yếu là từ tiền gửi tiết kiệm dân c. Tỷ trọng của nguồn này trên VHĐ đợc luôn cao hơn rất nhiều so với tiền gửi của tổ chức kinh tế trên VHĐ, năm 2005 chiếm 70,6% VHĐ, năm 2006 chiếm 74,18% VNĐ và 86,43% VHĐ năm 2005. Song điều đó không có nghĩa là nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế là khách hàng quan trọng, vì quy mô của nó thờng lớn và chi phí lãi thấp hơn nhiều so với tiền gửi khách, nên cho phép NH giảm lãi xuất đầu vào từ đó giảm lãi suất đầu ra có xu hớng giảm từ 16,26% năm 2005 xuống còn 8,82% tổng VHĐ năm 2007. NH hiện đã và đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm khai thác hiệu quả nhất đối tợng đầy tiềm năng này. Bên cạnh hai nguồn TG không kỳ hạn

và TG có kỳ hạn là nguồn tiền gửi khác nh tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền ký quỹ bảo lãnh lên đáng kể. Năm 2007 tăng 327,6% so với năm 2005.

Ngoài nguồn vốn huy động từ tiền gửi của KH, NH còn tiến hành huy động tháng qua phát hành giấy tờ có giá với nguồn VHĐ bằng phơng thức này NH hoàn toàn kiểm soát và chủ động đợc nguồn vốn của mình nên hiệu quả sử dụng vốn cao. Tuy nhiên đánh đổi lại với điều này là hệ số nợ của Nh sẽ tăng lên, vì vậy NH chỉ nên sử dụng hình thức này khi đã có một chính sách sử dụng vốn có hiệu quả hay hệ số nợ còn thấp. Nguồn tiền này tăng năm 2006 tăng 2,15% so với năm 2005, nhng năm 2007 lại giảm mạnh 68,49% so với năm 2006.

Nh vậy, trong 3 năm gần đây (2005 - 2006 - 2007) NH đã thực hiện tốt công tác huy động vốn, điều này đã tạo ra nguồn vốn ổn định giúp NH đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vốn tạo lợi nhuận cao và bền vững cho NH.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng:

Giữ vị trí quan trọng nhất trong quá trình hoạt động của NH là hoạt động tín dụng. Hình thành và phát triển trên địa bàn miền núi cha có các khu công nghiệp tập trung, chủ yếu là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ nên phơng thức cấp tín dụng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn tại NHCT Lạng Sơn là phơng thức cho vay.

Căn cứ vào kết quả hoạt động huy động vốn đã trình bày ở trên trong những năm qua, có thể thấy đại bộ phận các khoản mục bên tài sản nợ của NH là vốn huy động vì vậy để bù đắp những chi phí bỏ ra cho nguồn vốn huy động NH phải thực hiện đầu t chúng một cách hiệu quả. Trong những năm qua đã tập trung vốn huy động đợc để thực hiện đầy t có trọng điểm trong đó cho vay đối với các đơn vị thuộc kinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo, tuy vậy NH vẫn tiến hành mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế khác, thực hiện đa dạng hoá đối tợng hoạt động cho vay của chi nhánh đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2: Hoạt động cho vay NHCT Lạng Sơn

Chỉ tiêu 31/12/2005Số tiền 31/12/2006Số tiền 31/12/2007Số tiền

Tổng d nợ 125.703 148.282 174.509

Nguồn: Bảng cân đối đã qua các năm tại NHCT Lạng Sơn

Qua bảng số liệu trên nhận tháy từ năm 2006 tăng 22.579 triệu đồng (tăng 17,96%) so với với năm 2005 và năm 2007 tăng 26.222 triệu đồng (tăng 17,68%) so với 2006. Tuy nhiên đây chỉ là những số liệu cho thấy sự tăng trởng về mặt h- ớng của hoạt động CV để đánh giá một cách toàn diện của hoạt động này ta cần nhìn nhận trên các khía cạnh.

* Cơ cấu tín dụng theo thời gian:

Bảng 3: Cơ cấu tín dụng theo thời gian tại NHCT Lạng Sơn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

- Cho vay ngắn hạn 69.872 55,58% 83.298 56,17 91.864 52,26% - Cho vay trung hạn 14.163 11,27% 18.148 13,23 13.748 8,00% - Cho vay dài hạn 26.910 21,4% 34.459 23,25 66.181 37,9% - Nợ quá hạn 14.758 11,75% 12.377 7,37 2.746 1,84%

Tổng cộng 125.703 100% 148.282 100% 174.509 100%

Nguồn: Bảng cân đối đã qua các năm tại NHCT Lạng Sơn

D nợ cho vay của chi nhánh tăng qua các năm. Tuy nhiên chỉ có các khoản cho vay ngắn và dài hạn là tăng trởng tơng đối đều đặn hàng năm, còn có các khoản cho vay trung hạn thì vẫn cha thật sự ổn định. Nhìn vào cơ cấu này có thể thấy cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất khoản trên 50% d nợ cho vay của chi nhánh và có xu hớng tăng từ 69.872 triệu đồng năm 2005 lên đến 91.864 triệu đồng năm 2007. Còn cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng thấp và có xu hớng giảm nhẹ từ năm 2005 đến năm 2007 mặc dù năm 2006 có tăng đột biến 28,14%.

Các khoản cho vay ngắn hạn dù luôn có xu hớng tăng hàng năm song tỷ trọng của nó lại giảm, năm 2005 chiếm 55,8% trong khi năm 2007 chỉ còn

52,26% tuy năm 2006 tỷ trọng này tăng lên 56,17%, trong khi đó tỷ trọng của các khoản cho vay dài hạn lại luôn tăng đều từ 11,75% năm 2005 lên 37,9% năm 2007, chứng tỏ NH đã chú trọng hơn trong việc mở rộng cho vay dài hạn. Điều này, đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng, giúp các Doanh nghiệp Nhà nớc đổi mới trang thiết bị, dây chuyền, công nghệ mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp cho NH nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng, nâng cao lợi nhuận, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển tốt.

* Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế:

Bên cạnh việc thực hiện chiến lợc cho vay theo thời hạn, NHCT Lạng Sơn cũng thực hiện chiến lợc cho vay theo thành phần kinh tế, cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế đã đợc áp dụng một cách linh hoạt nhằm kết hợp hài hoà giữa việc thực hiện mục tiêu lợi nhuận với việc thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong sự nghiệp đổi mới.

Bảng số liệu về cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế dới đây sẽ cho biết cụ thể hơn về tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh

Bảng 4: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

- Cho vay Quốc doanh 108.741 86.51% 131.883 88.94% 164.685 94.37% - Cho vay ngoài quốc doanh 16.967 13.49% 16.399 11.06% 9.824 5.63%

Tổng cộng 125.703 100% 148.282 100% 174.509 100%

Nguồn: Bảng cân đối đã qua các năm tại NHCT Lạng Sơn

Nhìn vào số liệu trên ta có thể đánh giá cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế của NHCT Lạng Sơn đã có sự thay đổi rõ rệt trong vài năm trở lại đây, năm 2005 tỷ trọng cho vay quốc doanh chiếm 86,51% nhng đã tăng lên 94,37% năm 2007. Trong khi đó các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm 13,49% năm 2007 vốn tín dụng của NH vào năm 2005 và giảm mạnh chỉ còn 5,63% vào năm 2007. Nhờ vậy vốn tín dụng của NH đầu t theo chủ trọng cho vay đối với các Doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh hiệu quả thế nên cho vay đối với kinh tế

quốc doanh luôn giữ vai trò chủ động trong hoạt động cho vay của NH. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, tỷ lệ cho vay DNQD so với nguồn vốn tín dụng của chi nhánh là rất lớn, dẫn đến không đồng đều trong cơ cấu của NH, nguyên nhân là do chi nhánh thuộc hệ thống NH quốc doanh, nên việc cho vay các DNQD là chủ yếu để thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc coi thành phần kinh tế quốc doanh là chủ đạo. Nguyên nhân khác cũng không kém phần quan trọng là do các DNQD có sự đảm bảo của Nhà nớc, thờng có quy mô lớn, hoạt động ổn định tuân thủ theo pháp luật, các DNQD đợc NH cho vay là những DN làm ăn có hiệu quả trong khi đó các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh có nhiều DN làm ăn thua lỗ, ý thức tuân thủ pháp luật còn yếu, điều đó đem lại nhiều rủi ro cho NH nên việc cho vay hạn chế hơn Do vậy, tỷ trọng d… nợ cho vay DNQD cao hơn rất nhiều so với DN ngoài quốc doanh.

* Tỷ lệ nợ quá hạn:

Để đánh giá một cách đầy đủ hoạt động tín dụng tại một NH, một yếu tố không thể thiếu đợc đó là tỷ lệ nợ quá hạn tại NH đó, tỷ lệ này phản ánh chất l- ợng tín dụng một cách toàn diện nhất. Song hành với một tốc độ tăng trởng cao luôn phải có một tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý, cho phép một mức độ rủi ro nhất định mà NH có thể chịu đợc.

Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh qua các năm Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 - Tổng d nợ 125.703 148.282 174.509 - Nợ quá hạn 14.758 12.377 27,46 Trong đó nợ khó đòi 10.653 71.500 912

Một phần của tài liệu 157 Kế toán cho vay tại Chi Nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Tỉnh Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w