Nhận xét đánh giá về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành ở Công ty Kẹo Tràng An

Một phần của tài liệu 102 Công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kẹo Tràng An (Trang 43 - 46)

1. Nhận xét đánh giá về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành ở Công ty Kẹo Tràng An giá thành ở Công ty Kẹo Tràng An

1.1. Nhận xét, đánh giá chung:

Trải qua gần 25 năm hoạt động đầy gian lao, vất vả. Đến nay, Công ty Kẹo Tràng An đã trở thành con chim đầu đàn của Sở Công nghiệp Hà Nội và đang ở thời kỳ sung sức nhất. Cùng với sự đi lên của sản xuất, trình độ quản lý của công ty cũng không ngừng đợc củng cố và nâng cao, đặc biệt là trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Ngày từ khi nền kinh tế nớc ta còn cha bớc chân vào ngỡng cửa của cơ chế thị trờng, ban lãnh đạo công ty đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc kiểm soát chi phí, phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm đối với sự sống còn của công ty và luôn coi đây là vấn đề trọng tâm trong công tác quản lý kinh tế. Chính chủ trơng đúng đắn này đã góp phần không nhỏ tạo nên sự thành công của công ty ngày hôm nay.

Qua một thời gian tìm hiểu thực tế công ty, em nhận thấy nhìn chung công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở đây tơng đối chặt chẽ từ khâu xây dựng định mức đến khâu lập kế hoạch và đặc biệt là khâu tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm.

Với bộ máy kế toán gọn nhẹ đợc tổ chức sắp xếp khoa học, hợp lý, với việc áp dụng máy vi tính vào kế toán, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty diễn ra tơng đối hoàn chỉnh và có nề nếp: mọi việc xác định đối tợng tập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành, phơng pháp tính giá thành đều đợc

dựa trên đặc điểm, tình hình cụ thể của công ty, mọi chi phí phát sinh đều đợc cố gắng tập hợp trực tiếp ngay cho từng đối tợng tập hợp chi phí liên quan,... Vì vậy, giá thành sản phẩm đợc tính toán tơng đối chính xác, nhanh chóng, cung cấp số liệu kịp thời cho việc lập báo cáo, phân tích kinh tế cho việc đánh giá sản xuất.

1.2. Nhận xét cụ thể:

1.2.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

Việc công ty xác định từng loại sản phẩm làm đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là hoàn toàn phù hợp với điều kiện một doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn sản xuất nhiều loại sản phẩm. Cách xác định đó làm giảm bớt khối lợng tính toán phân bổ của kế toán vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công ty nắm đợc chi phí sản xuất, tính toán giá thành và kết quả sản xuất cụ thể của từng loại kẹo một cách nhanh chóng, chính xác vừa cung cấp đợc những số liệu thông tin hữu ích cho việc phát tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và hiệu quả của những giải pháp kỹ thuật công ty áp dụng trong kỳ.

1.2.2. Nội dung phơng pháp tập hợp các khoản mục chi phí:

1.2.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Cách phân loại chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: trong điều kiện chi phí nguyên vật liệu phát sinh hàng tháng với khối lợng lớn, chủng loại nhiều, việc chia chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thành 3 loại chi phí tơng ứng với 3 loại nguyên vật liệu: nguyên liệu chính, vật liệu chính, vật liệu phụ giúp công ty rất nhiều trong quá trình theo dõi sự biến động về chi phí của từng thứ loại nguyên vật liệu, kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức chi phí.

1.2.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp:

Cũng giống nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp của công ty đã phát sinh rất phức tạp. Mỗi công nhân của công ty trong 1 tháng đảm nhận rất nhiều công việc khác nhau, việc tập hợp đầy đủ mọi sổ sách theo

dõi thời gian. Nhng nhờ hệ thống lơng định mức đợc xây dựng khá chặt chẽ, nhờ sự theo dõi khoa học sát sao của các nhân viên kinh tế ở các bộ phận trực thuộc, mọi khoản phải trả cho từng công nhân đợc kế toán tập hợp, tính toán rất cụ thể, chính xác. Đặc biệt với tính toán phân bổ chi phí nhân công trực tiếp thực hiện khá khoa học. Các tiêu thức phân bổ mà kế toán lựa chọn: sản lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho (đối với tiền lơng phụ) tiền lơng chính (đối với các BHXH, BHYT, KPCĐ) đều rất hợp lý tiến hành phân bổ cùng với các chi phí sản xuất chung phát sinh ở các phân xởng khác. Việc phân bổ chi phí nh vậy sẽ đơn giản nhanh gọn nhng không phản ánh chính xác số lợng chi phí đã dùng vào sản xuất của từng phân xởng.

1.2.3. Đánh giá sản phẩm hỏng:

Nh phần trớc đã trình bày, công ty rất chú trọng tới chất lợng sản phẩm. Bộ phận KCS luôn luôn kiểm tra chất lợng sản phẩm làm hỏng nhng mục đích của việc đó không phải để đánh giá sản phẩm làm hỏng mà chỉ để tính trừ lơng công nhân. Do đó, ngoài khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, mọi chi phí khác phát sinh của sản phẩm làm hỏng đều tính cho thành phẩm chịu. Tuy vậy, số sản phẩm hỏng phát sinh trong kỳ không lớn, công ty coi đó là số lợng sản phẩm hỏng trong định mức không xác định chi phí sản xuất những sản phẩm này chắc chắn sẽ thấp hơn chi phí công ty phải bỏ ra để hạn chế chúng.

1.2.4. Phơng pháp tính giá thành:

Cũng nh đối tợng tập hợp chi phí, việc xác định đối tợng, phơng pháp, kỳ tính giá thành của kế toán khá hợp lý phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp. Việc tính toán giá thành từng loại sản phẩm đợc thể hiện khá chi tiết cụ thể trên bảng tính giá thành. Tuy nhiên việc gọi chi phí về các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ chung là chi phí BHXH không thể hiện rõ đợc bản chất của những chi phí này.

Một phần của tài liệu 102 Công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kẹo Tràng An (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w