Những hạn chế và yếu kém

Một phần của tài liệu Tính tất yếu khách quan và con đường hình thành công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam (Trang 44 - 48)

Mặc dù đã đạt được một số kết quả khơng nhỏ nhưng các Tổng cơng ty nhà nước cịn nhiều mặt yếu kém, hạn chế.

Trước hết là hiu qu sn xut kinh doanh gim dn

nhưng sau đĩ lại giảm xuống cịn 12,3% vào năm 2000; tỷ suất lợi nhuận tên doanh thu tương tự là 12,8% xuống 10,5%, 9,4% và 8,1 %.

Th hai, thiếu vn là mt thc tế và rt nghiêm trng

Tình trạng thiếu vốn của các Tổng cơng ty nhà nước cĩ một nguyên nhân quan trọng là Nhà nước ít cĩ biện pháp hỗ trợ ban đầu (trứơc tiên là hỗ trợ tài chính). Khi thành lập, số vốn giao cho Tổng cơng ty mới chỉ là vốn của các doanh nghiệp thành viên cộng lại, bản thân tổng cơng ty khơng được cấp vốn để hoạt động. Nhiều tổng cơng ty cĩ số vốn do các doanh nghiệp thành viên cộng lại vẫn khơng đủ số vốn cần thiết tối thiểu. Ngồi ra nhièu tổng cơng ty cĩ tình hình tài chính khơng lành mạnh, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao. Nợ nhiều thì phải trả lãi vay nhiều. Trong nhiều trường hợp lãi làm ra khơng đủ để trả lãi vay.

Th ba, Quá trình tổ chức lại chưa thực sự tạo ra sự gắn kết về tài chính, cơng

nghệ, thị trường. Do đĩ, hoạt động của Tổng cơng ty cĩ phần rời rạc, chưa phát huy được hiệu quả sức mạnh tổng hợp của tồn tổng cơng ty.

Th tư, mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và tổng giám đốc. Nhiều tổng sơng ty nhà nước đã tạo mối quan hệ tốt giữa Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc. Tổng giám đốc thực hiện nghiêm tuc các nghị quyết của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị khơng can thiệp sâu vào hoạt động điều hành của Tổng giám dốc. Tuy vậy, chức năng quản l ý? của Hội đồng quản trị và chức năng điều hành của Tổng giám đốc chưa được quy định rõ ràng. Chính điều này đã gây khơng ít khĩ khăn cho cả Hội đồng quản trị và cả Tổng giám đốc. Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc cùng do một cấp đề nghị, cùng do mọt cấp quyết định bổ nhiệm, cùng k ý? nhận vốn do nhà nước giao nên khơng xác định rành mạnh được quyền hạn và trách nhiệm cũng như địa vị pháp lý của mỗi chức danh này. Kết quả là cá

nhân giữ vai trị quyết định, cĩ nơi chủ tịch hội đồng quản trị can thiệp vào việc điều hành tổng cơng ty làm lu mờ vai trị điều hành của tổng giám đốc. Ngược lại, cĩ nơi Tổng giám đốc lại xem nhẹ Chủ tịch hội đồng quản trị.

Th năm, một số cơ chế chính sách đối với tổng cơng ty nhà nước đến nay khơng cịn phù hợp, đặc biệt là cơ chế hạch tốn, cần được bổ sung sửa đổi kịp thời. Doanh nghiệp thành viên hach tốn phụ thuộc thì bị hạn chế vai trị chủ động ssáng tạo cịn doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập thì chỉ chăm lo cho lợi ích của riêng mình như những doanh nghiệp nhà nước độc lập ngồi tổng cơng ty, thiếu sự gắn kết tồn tổng cơng ty.

Th sáu, các tổng cơng ty 90 và tổng cơng ty 91 hầu như khơng tiến hành sắp

xếp các doanh nghiệp thành viên ngoại trừ một số bộ phận của cơng ty thành viên và một số rất ít doanh nghiệp thành viên thực hiện cổ phần hĩa và giải thể (trong các tổng cơng ty 901 số doanh nghiệp cổ phân fhĩa chỉ chiếm 3,1%, số doanh nghiệp giải thể và phá sản chiém 0,3%).

Th by, quan hệ giữa tổng cơng ty với các Bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước và thực hiện một số quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với tổng cơng ty chưa được thực hiện đầy dủ theo nội dung đã được phân cấp, nổi cộm nhất là trong việc duyệt dự án đầu tư và quản lý cán bộ.

Th tám, tổ chức Đảng, đồn thể trong Tổng cơng ty nhà nước chưa đựoc hướng dẫn thống nhất.

Chính vì những nhuợc điểm nĩi trên nên các tổng cơng ty hiện cĩ tuy đạt được một số tiến bộ khác nhau nhưng so với tiêu thức của một tổng cơng ty mạnh hay một tập đồn kinh tế mạnh cịn một khoảng cách khá xa.

2.3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIN PHÁP CH YU 2.3.1. Phương hướng

Một phần của tài liệu Tính tất yếu khách quan và con đường hình thành công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)