Chủ trương của Đảng và Nhà nước

Một phần của tài liệu Tính tất yếu khách quan và con đường hình thành công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam (Trang 32 - 34)

Trong bối cảnh và những điều kiện khách quan, Đảng và Nhà nước ta đã xác định chủ trương thí điểm mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con dựa trên các ưu điểm nổi trội:

Cơng ty mẹ cĩ quyền thay đổi cơ cấu tài sản để phát triển kinh doanh, chuyển nhượng, cho thuê, cầm cố, thế chấp tồn bộ tài sản (hiện tại, đối với các tài sản quan trọng, các quyền này chỉ được thực hiện khi được cơ quan cĩ thẩm quyền cho phép). Trong quan hệ với cơng ty con, cơng ty mẹ sẽ nắm giữ tồn bộ vốn điều lệ hoặc nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối, vốn gĩp chi phối ở cơng ty con, cĩ quyền chi phối đối với các cơng ty con. Cịn cơng ty con chỉ là doanh nghiệp do cơng ty mẹ sở hữu tồn bộ hoặc một phần vốn điều lệ và bị cơng ty mẹ chi phối. Ưu điểm này đã khắc phục được hạn chế của mơ hình trước : quan hệ giữa tổng cơng ty và doanh nghiệp thành viên thiếu tính kết dính về mặt tài chính, chưa phân biệt rõ tài sản, vốn, quyền lợi, nghĩa vụ của hai pháp nhân này và tổng cơng ty nhà nước chỉ cĩ quyền quản l và sử dụng tài sản.

Theo mơ hình trước, thì Nhà nước cĩ thể điều chuyển vốn và tài sản của tổng cơng ty hoặc của doanh nghiệp nhà nước nếu thấy cần thiết.Điều này đã tác động khơng nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp. Khắc phục hạn chế này, trong mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con, Nhà nước khơng điều chuyển vốn và tài sản của Nhà nước đang nằm trong các cơng ty mẹ theo phương thức khơng thanh tốn, trừ trường hợp quyết định tổ chức lại cơng ty mẹ nhằm bảo đảm ổn định về vốn và tài sản cho một số doanh nghiệp kinh doanh bình thường.

cơng ty mẹ-cơng ty con cho phép cơng ty mẹ chuyển được nhượng tồn bộ hoặc một phần cơng ty con; quyết định thuê, mua một phần hoặc tồn bộ một đơn vị trực thuộc mình.

Tổng cơng ty nhà nước phải nộp khoản thuế thu nhập doanh nghiệp cho khoản thu nhập thu được từ phần gĩp vốn vào các cơng ty thành viên và các cơng ty khác. Nhưng cơng ty mẹ sẽ khơng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận thu được từ phần gĩp vốn vào các cơng ty con và các cơng ty khác, nếu các cơng ty này đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trước khi chia lãi cho các bên gĩp vốn.

Cơng ty mẹ cĩ trách nhiệm đầu tư 100% vốn điều lệ cho các cơng ty con là doanh nghiệp nhà nước, thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn này, quản l ý? và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực do mình đầu tư vào các cơng ty con là doanh nghiệp nhà nước; trong khi đĩ, tổng cơng ty nhà nước khơng cĩ trách nhiệm đầu tư 100% vốn điều lệ cho doanh nghiệp thành viên, khơng thực hiện quyền chủ sở hữu đối với phần vốn này.

So với quan hệ giữa các tổng cơng ty nhà nước với các doanh nghiệp thành viên, quan hệ giữa cơng ty mẹ-cơng ty con chặt chẽ và khăng khít hơn. Mặt khác, mối quan hệ này đã chuyển từ liên kết hành chính, giao vốn sang liên kết tài chính, đầu tư vốn.Theo đĩ, cơng ty mẹ chi phối các cơng ty con với mức độ khác nhau, tùy thuộc vào hình thức pháp lý và mức vốn gĩp ở cơng ty con.

Bên cạnh đĩ, Đảng và Nhà nước cũng nêu rõ mục tiêu của việc thí điểm này là :”để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời thực hiện chủ trương xĩa bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phận biệt doanh nghiệp Trung ương, doanh nghiệp địa phương và tăng cường vai trị quản lý nhà nước với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế”.

Một phần của tài liệu Tính tất yếu khách quan và con đường hình thành công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)