Hạch toán kế toán là công cụ quan trọng phục vụ điều hành và quản lý các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý có vai trò hết sức quan trọng trong công tác quản lý.
Công ty Rợu Hà Nội đã chú trọng tới việc tổ chức công tác kế toán để thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của kế toán đối với quản lý, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của giám đốc, kế toán trởng tới các nhân viên kế toán, bộ máy kế toán của Công ty đợc thực hiện theo mô hình tập trung.
Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm 7 ngời và 5 nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp thành viên. Trong đó:
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ (phó phòng): Cô Yên.
Sơ đồ bộ máy kế toán
Làm nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ xuất kho, hoá đơn bán hàng, kiểm tra chứng từ, lập định khoản và vào bảng kê theo dõi thành phẩm hàng hoá gửi bán, tiêu thụ, vào bảng kê chi tiết theo dõi công nợ phải thu, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, kê khai tính thuế…
• Kế toán thanh toán và vốn bằng tiền: Cô Hà.
Hằng ngày căn cứ vào phiếu thu, chi, cắc chứng từ mua vật t, hàng hoá, các khoản phải trả, phải nộp . tiến hành ghi vào sổ chi tiết các tài khoản theo…
các chứng từ gốc tơng ứng. Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết và vào nhật ký chứng từ liên quan.
• Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Cô Lâm.
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, theo dõi tình hình công nợ phải trả thông qua nhật ký chứng từ 5. Định kỳ căn cứ vào phiếu nhập kho vật t để ghi vào sổ chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân
Trưởng phòng kế toán (Kiêm kế toán tổng hợp) Kế toán thanh toán (kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng) Kế toán nguyên vật liệu sản xuất Kế toán TSCĐ kiêm kế toán tiền lương Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kế toán thành phẩm và tiêu thụ (Phó phòng kế toán) Thủ quỹ
chuyển. Đồng thời căn cứ vào phiếu xuất kho, báo cáo sử dụng vật t để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ rồi ghi vào các sổ liên quan, sau đó ghi vào sổ chi tiết vật liệu và sổ đối chiếu luân chuyển.
• Kế toán TSCĐ và tiền lơng: Chú Dũng
- Về kế toán TSCĐ: hàng tháng căn cứ vào nguyên giá TSCĐ hiện có và tỷ lệ khấu hao do Nhà nớc quy định, tiến hành tính toán số khấu hao, phân bổ cho từng đối tợng sử dụng và lập bảng tính và phân bổ khấu hao, đồng thời căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ trong tháng để lập bảng theo dõi chi tiết về nguyên giá và giá trị còn lại.
- Về kế toán tiền lơng: hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí tiền lơng cho từng đối tợng sử dụng và trích BHXH, BHYT, KPCĐ dựa trên lơng cơ bản, lơng thực tế, sau đó lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm.
• Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: Cô Nga
Căn cứ vào bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan, tiến hành tập hợp chi phí theo từng xí nghiệp, đồng thời căn cứ vào số d đầu kỳ, số d cuối kỳ của các tài khoản tập hợp chi phí khác để lập bảng tính giá thành cho từng loại rợu.
• Thủ quỹ: Cô Tĩnh
Làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý việc thu chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ. Mỗi khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thủ quỹ phải ghi rõ số phiếu thu, chi để làm cơ sở ghi nhận sau này. Cuối ngày đối chiếu với kế toán thanh toán, số tiền mặt còn lại tại quỹ phải khớp với số d trên tài khoản 111 mới đảm bảo tính khách quan, trung thực và chính xác của kế toán.
• Các nhân viên kinh tế tại các xí nghiệp thành viên.
Thực hiện việc hạch toán ban đầu nh lập chi phí tiền lơng theo các bảng chấm công, tính giá thành phân xởng thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản…
ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và gửi những chứng từ đó về phòng kế toán của Công ty.