Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty in Bu điện

Một phần của tài liệu 7 Hoàn thiện kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty in bưu điện (Trang 75 - 111)

III. Hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty in Bu điện

2)Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty in Bu điện

Những số liệu phân tích ở trên đã thể hiện sự cố gắng rất lớn của công ty trong những năm qua về việc đầu t đổi mới trang thiết bị. Nhng để đánh giá một cách đầy đủ về tình hình quản lý và sử dụng những trang thiết bị đó cần phân tích hiệu quả của vốn đầu t TSCĐ trong mối quan hệ với kết quả sản xuất mà thực chất chính là xem xét hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

+ / - % 1. Nguyên giá TSCĐ bq 36.044.862.728 64.594.975.383 +28.550.112.655 79,21 2. Doanh thu 71.900.000.000 140.000.000.000 +68.100.000.000 94,71 3. Lợi nhuận 1.650.000.000 3.500.000.000 +1.850.000.000 112,12 4. Sức sản xuất 1,9947 2,1674 +0,1727 0,0866 5. Sức sinh lời 0,0458 0,0542 +0,0084 0,1834 6. Suất hao phí 0,5013 0,4614 -0,0399 0,0796

Từ bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cho thấy, doanh thu của công ty đã tăng lên rõ rệt từ 71,9 tỷ đồng lên 140 tỷ đồng, và ta thấy mức tăng này tơng đối hợp lý so với sự biến động của TSCĐ đã làm cho sức sản xuất của TSCĐ tăng lên đi. Điều này đồng nghĩa với việc suất hao phí của TSCĐ đã giảm đi, nếu nh năm 2002 để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 0,5013 đồng nguyên giá thì trong năm 2003 chỉ cần 0,4614 đồng nguyên giá. Chứng tỏ rằng năm vừa qua công ty đã tiết kiệm đợc 0,0399 đồng nguyên giá TSCĐ để tạo ra 1 đồng doanh thu. Tuy nhiên theo bảng phân tích trên, sức sinh lời của TSCĐ cũng tăng lên từ chỗ năm 2002 cứ 1 đồng vốn bỏ ra để đầu t TSCĐ thì tạo ra 0,0458 đồng lợi nhuận thì đến năm 2003 đã tạo ra đợc 0,0542 đồng lợi nhuận. Nhng có lẽ chỉ tiêu này vẫn còn là quá thấp so với một đơn vị đợc trang bị nhiều TSCĐ nh Công ty in Bu điện .

Nh vậy, bằng việc phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ chúng ta có thể thấy đợc công tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại công ty vận nhìn chung là cha tốt, cha khai thác hết khả năng, công suất của TSCĐ mặc dù tình trạng kỹ thuật cũng nh cơ cấu đầu t tài sản của công ty tơng đối hợp lý.

Qua đây, chúng ta cũng đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty in Bu điện là cha cao. Trong đó một phần nguyên nhân là do công tác quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty còn tồn tại nhiều nhợc điểm. Điều đó đòi hỏi trong những năm tới đây công ty phải không ngừng hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ.

Phơng hớng hoàn thiện kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công

ty in bu điện.

---***---

I - Đánh giá thực trạng kế toán, quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty

Trải qua 40 năm hình thành và phát triển mặc dù gặp không ít những khó khăn, đến nay Công ty in Bu điện đã khẳng định vị trí của mình trong nghành Bu chính viễn thông. Những thành công đó có đợc là do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến sự năng động, hiệu quả trong tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của bộ máy điều hành Công ty cùng với công cụ hỗ trợ hữu hiệu là hệ thống kế toán. Đặc biệt đối với một doanh nghiệp sản xuất thì hạch toán kế toán TSCĐ càng giữ vai trò quan trọng.

Trong những năm qua, công tác kế toán TSCĐ của Công ty đã có nhiều thay đổi, bên cạnh những mặt tích cực còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục. Sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại đây, em có một số nhận xét sau : 1) Ưu điểm :

Về công tác kế toán nói chung :

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán nh hiện nay của Công ty là khá hợp lý, thuận tiện cho việc quản lý và điều hành. Việc phân công, bố trí công việc cho các nhân viên là căn cứ vào tính chất nghiệp vụ kinh tế và khả năng, trình độ của mỗi ngời và tất cả đều đợc thực hiện dới sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của Kế toán trởng.

Trong điều kiện KHCN đang phát triển mạnh mẽ, Công ty cũng đã nhận thức đợc những lợi ích từ việc ứng dụng tin học vào trong công tác kế toán. Với việc sử dụng phần mềm kế toán MISAVersion 4.5 đã giúp cho việc xử lý thông

tin một cách nhanh chóng, chính xác, góp phần giải phóng sức lao động, tinh giản bộ máy quản lý và nâng cao hiệu quả công việc. Bên cạnh hệ thống máy tính, phòng kế toán Công ty còn đợc trang bị máy in, máy fax, máy photocopy

nhờ đó các bảng tổng hợp, sổ sách đ

… ợc thực hiện và in ra kịp thời đảm bảo

cập nhật thông tin kế toán phục vụ nhu cầu quản lý.

Nhìn chung, hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo mà Công ty sử dụng đều tuân thủ theo đúng chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành theo Quyết định 1141- TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính ngày 1/11/1995 . Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi sổ trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ và đợc vận dụng theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” với u điểm là ghi chép đơn giản, thuận tiện cho việc đối chiếu định kỳ giữa kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp, vì thế đảm bảo phản ánh thông tin đầy đủ, trung thực.

Về kế toán TSCĐ :

Đặc biệt là trong kế toán TSCĐ, Công ty cũng đã thực hiện phân loại TSCĐ hiện có theo quy định của Nhà nớc mà vẫn đáp ứng nhu cầu quản lý riêng của mình. TSCĐ tại Công ty đợc phân loại theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu t, theo công dụng, đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại giúp cho công tác quản lí và hạch toán TSCĐ đợc thuận lợi và hiệu quả hơn.

Do một đặc điểm nổi bật về TSCĐ của Công ty in Bu điện là sự đa dạng và phức tạp, trong đó, chiếm tỷ trọng lớn là máy móc thiết bị nên Công ty đã sử dụng số hợp đồng để chi tiết cho từng loại tài sản.

Một u điểm nữa của Công ty là trong công tác kế toán khấu hao TSCĐ: Trong quá trình hạch toán công ty đã áp dụng quy định mới của bộ tài chính về việc xác định thời gian khấu hao. Cụ thể là công ty đã chủ động xác định thời gian khấu hao hợp lý cho từng tài sản căn cứ vào tình hình kinh doanh, tình hình sử dụng và hao mòn của TSCĐ nên đã giúp Công ty hạn chế đợc ảnh hởng

của hao mòn vô hình cũng nh làm tăng tốc độ thu hồi vốn đầu t.

Mặt khác trong toàn bộ TSCĐ hiện nay của công ty thì phần lớn là TSCĐ thuê tài chính. Có thể nói đây là một u điểm và lợi thế rất lớn của công ty, bởi vì trong điều kiện kinh tế hiện nay, công ty sử dụng TSCĐ đi thuê tài chính là đã tiết kiệm đợc vốn đầu t vào TSCĐ và hạn chế đợc những rủi ro do nó gây ra. Sử dụng TSCĐ thuê tài chính giúp công ty dễ dàng trong việc huy động vốn vay do đặc thù của việc thuê tài sản vẫn nắm giữ quyền sở hữu pháp lý đối với tài sản nên bên thuê không nhất thiết phải có tài sản thế chấp.

Ngoài ra, sử dụng phơng thức thuê TSCĐ thuê tài chính còn giúp công ty có thể thực hiện nhanh chóng dự án đầu t, đảm bảo kịp thời tiến độ sản xuất kinh doanh. Do bên đi thuê có quyền lựa chọn thiết bị với thoả thuận trớc về hợp đồng với ngời cung ứng sau đó mới yêu cầu bên cho thuê tài chính tài trợ nên có thể rút ngắn thời gian đầu t vào TSCĐ. Và đối với tài sản mà công ty cha sử dụng có thể cho thuê để tiết kiệm chi phí bảo quản lại đem lại nguồn thu. 2) Nhợc điểm :

Bên cạnh những u điểm nói trên, kế toán TSCĐ tại Công ty in Bu điện còn tồn tại một số hạn chế sau :

Thứ nhất : Hiện tại công ty đang áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” nh- ng lại không có sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Nh vậy là đã bỏ qua việc hệ thống hoá thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh, đã lập chúng từ ghi sổ theo trật tự thời gian. Điều này dẫn đến là không thể quản lý chặt chẽ các chứng từ ghi sổ đã lập, không phản ánh đợc toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, dễ thất lạc hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán tổng hợp.

Thứ hai: Nhợc điểm lớn của công ty là mặc dù đã có ứng dụng tin học vào hệ thống kế toán nhng phần hành kế toán TSCĐ lại không hoàn toàn đợc làm trên phần mềm hiện tại của công ty, có những khâu thì làm ngoài bằng tay, hoặc làm thủ công trên Excel, lại có những phần làm trên phần mềm. Điều đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dẫn đến một thực tế là không thể logic đợc tất cả các khâu, không có sự thống nhất hợp lý, việc tổng hợp số liệu và kiểm tra đối chiếu rất khó khăn.

Ngoài ra việc ứng dụng tin học vào hệ thống kế toán nhng lại áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” là không hợp lý . Công ty nên thay đổi hình thức ghi sổ này bằng hình thức “Nhật ký chung” vì những u điểm do hình thức này mang lại trong việc sử dụng kế toán máy.

Thứ ba: Về cách phân loại TSCĐ của Công ty nh kể trên vẫn cha đầy đủ và hợp lý. Trong TSCĐ hữu hình đã phân loại theo công dụng kinh tế nhng vẫn không đầy đủ vì thiết bị dụng cụ quản lý lại để lẫn cả trong các nhóm TSCĐ khác. Còn phần TSCĐ thuê tài chính cũng không thực hiện phân loại. Công ty cha tiến hành phân loại theo mục đích sử dụng,

Còn theo hình thái biểu hiện, kế toán chỉ phản ánh TSCĐHH mà cha quan tâm đúng mức đến vai trò và ảnh hởng của TSCĐVH. Không đề cập đến loại tài sản này trên hệ thống sổ kế toán sẽ dẫn đến sự sai lệch trong các chỉ tiêu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty. Do không xác định đợc TSCĐVH nên Công ty cũng không có định hớng trong việc xây dựng, bảo tồn và phát triển loại tài sản này.

Thứ t : Kế toán TSCĐ không mở sổ chi tiết cho từng loại TSCĐ mà ghi chung tất cả trên cùng một sổ. Vì vậy mà số liệu máy tính in ra cuối kỳ chỉ là số liệu tổng hợp tăng, giảm mà không cho biết tình hình về một tài sản cụ thể.

Ngoài ra kế toán không mở sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng. Vì vậy việc theo dõi quản lý TSCĐ thiếu chặt chẽ, cha nâng cao đợc trách nhiệm của các bộ phận cá nhân trong việc nâng cao hiệu quả quản lý TSCĐ.

Công ty mới chỉ có mẫu thẻ TSCĐ ở giấy in sẵn ghi chép thủ công mà không có mẫu thẻ trên máy. Thẻ TSCĐ là một chứng từ quan trọng để làm căn cứ hạch toán và cũng là để đối chiếu kiểm tra, do đó không lập thẻ trên máy sẽ gây khó khăn trong việc theo dõi, quản lý TSCĐ.

Thứ năm: Liên quan đến tính và trích khấu hao TSCĐ, Công ty sử dụng “Bảng trích khấu TSCĐ” tuy nhiên bảng này rất sơ sài không phản ánh đầy đủ các thông số cần thiết, mà thực chất bảng này chỉ có tính chất liệt kê mức khấu hao trích trong năm mà thôi. Công ty không lập bảng tính và phân bổ khấu hao do đó việc tính và phân bổ khấu hao cho các bộ phận sẽ mất thời gian, dẫn đến sai sót.

Thứ sáu: Trong các trờng hợp nhợng bán, thanh lý TSCĐ, Công ty không lập "Biên bản hợp hội đồng định giá” mà chỉ căn cứ vào “Quyết định thanh lý” của giám đốc và “Biên bản thanh lý TSCĐ” hoá đơn cùng các chứng từ thanh toán để kế toán ghi giảm tài sản.

Thứ bảy: Trong quá trình hạch toán TSCĐ, công ty không sử dụng TK 335 để trích trớc chi phí sửa chữa lớn. Điều này làm cho chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của Công ty sẽ tăng lên đột ngột, vì thế thông tin do công tác kế toán cung cấp có thể sẽ giảm bớt độ chính xác vốn có .

Công ty vẫn sử dụng TK 142 khi kết chuyển chi phí sửa chữa ngoài kế hoạch và TK 821,721 khi tiến hành thanh lý, nhợng bán TSCĐ mà cha áp dụng TK 242,711,811 Theo thông t số 89/2002/TT-BTC.

Cụ thể đối với nghiệp vụ thanh lý, nhợng bán Công ty hạch toán nh sau: Xoá sổ TSCĐ : Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 821 : Giá trị còn lại Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ Chi phí thanh lý nhợng bán Nợ TK 821 : Tập hợp chi phí thanh lý, nh ợng bán Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 331, 111, 112 … Các khoản thu hồi Nợ TK 111, 112, 131, 152 …

Có TK 721 : Giá bán (ch a có VAT) Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra

II- Một số giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tsCĐ

Qua quá trình thực tập tại công ty, cùng với sự vận dụng kiến thức đã học em đã nhận thấy tầm quan trọng của việc hạch toán TSCĐ. Cũng nh bất kì một doanh nghiệp sản xuất nào tại công ty in Bu điện, TSCĐ là phơng tiện cơ bản tạo ra của cải vật chất đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục. Vấn đề “Làm thế nào để quản lý chặt chẽ TSCĐ và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định” là điều mà bất cứ DN nào cũng quan tâm. Vì vậy, hoàn thiện hạch toán TSCĐ không chỉ dừng ở việc thực hiện đúng chế độ kế toán hiện hành mà phải áp dụng linh hoạt cho phù hợp với chế độ kế toán của công ty. Trớc yêu cầu trên, em mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại công ty góp phần làm cho kế toán TSCĐ tại đây có hiệu quả hơn.

Là một công ty hạch toán độc lập, việc tăng doanh thu giảm chi phí là yếu tố quyết định sự tồn tại của công ty. Đầu t mua sắm TSCĐ đúng thời điểm cùng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nó là nhân tố quan trọng để đạt đợc mục tiêu trên. Do đó công ty phải nâng cao hơn nữa công tác hạch toán kế toán TSCĐ.

1) Hoàn thiện kế toán TSCĐ nhằm tăng cờng quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ :

a) Về phân loại TSCĐ :

Kế toán Công ty nên tiến hành phân loại TSCĐ một cách cụ thể và hoàn chỉnh hơn, việc phân loại theo công dụng hay đặc trng kỹ thuật phải đợc thực hiện đối với cả TSCĐHH và TSCĐ thuê tài chính. Nhìn vào cơ cấu tài sản thấy tỷ trọng TSCĐ thuê tài chính của Công ty chiếm đến 61,01% lại bao gồm cả máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải truyền dẫn, và thiết bị dụng cụ quản lý thế mà Công ty lại không thực hiện phân loại, rõ ràng là một thiếu sót rất lớn. Vì vậy Công ty nên phân loại TSCĐ thuê tài chính thành từng nhóm loại cụ thể

theo công dụng hay đặc trng kỹ thuật nh việc phân loại TSCĐHH.

Còn theo cách phân loại TSCĐHH hiện nay thì thiết bị dụng cụ quản lý bị lẫn trong nhóm các TSCĐ khác, cần đợc phân loại riêng thành một nhóm theo quy định chung.

Thêm vào đó cũng nên phân loại theo mục đích sử dụng thành 4 loại nh sau:

+ TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản: Là những TSCĐ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh : Là những TSCĐ dùng cho các hoạt động phúc lợi, an ninh, các hoạt động phụ.

Một phần của tài liệu 7 Hoàn thiện kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty in bưu điện (Trang 75 - 111)