Hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu gốm có giá trị nhỏ hơn của các mẫu gốm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất của vật liệu gốm - thuỷ tinh hệ CaO-MgO-SiO2 (Trang 54 - 57)

thuỷ tinh. Điều này có thể là do trong các mẫu gốm sự tạo thành pha thuỷ tinh kém hơn trong mẫu gốm thuỷ tinh.

- Khi có cùng thành phần hoá học thì thời gian lưu thiêu kết tăng dẫn đến hệ số giãn nở nhiệt giảm ( mẫu S4.5 và S5.5 ).

- Khi nhiệt độ thiêu kết tăng thì hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu giảm (mẫu S3.3 so với các mẫu S4.5 và S5.5).

Qua kết quả nghiên cứu tổng hợp gốm thuỷ tinh và gốm dựa trên hệ CaO-MgO- SiO2 bằng phương pháp bột, chúng tôi đưa đến các kết luận sau đây:

1. Gốm thuỷ tinh tổng hợp ở trạng thái nóng chảy 12600C có sử dụng hỗn hợp

phụ gia B2O3, P2O5, Na2O và CaF2. Thu được sản phẩm chứa pha tinh thể Diopside – Wollastonite và pha thuỷ tinh.

2. Với nhiệt độ ủ ở 8500C và thời gian lưu trong 60 phút thu được sản phẩm có

cấu trúc và tính chất tốt, ổn định.

3. Gốm trên cơ sở thành phần MgO( 7,86%-10,3%), CaO(30%-33%), SiO2 (41,39%-45,35%) tổng hợp được là đa pha trong đó pha tinh thể Diopside là chủ yếu, pha wollastonite và akermanite rất nhỏ. Pha tinh thể thu được có ảnh hưởng đến các tính chất vật lý của sản phẩm.

4. Khi sử dụng hỗn hợp phụ gia B2O3, P2O5, Na2O và CaF2 đã giảm được nhiệt độ thiêu kết xuống 11000C (ủ ở 8000C) thấp hơn so với lý thuyết (13200C) và có ảnh hưởng đến sự tạo thành pha tinh thể của sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt Tiếng Việt

[1]. .Vũ Đăng Độ, “Các phương pháp vật lí ứng dụng trong hoá học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2006).

[2]. Nguyễn Đăng Hùng, “Cộng nghệ sản xuất vật liệu chịu lửa”, Nhà xuất bản Bách

Khoa – Hà Nội (2006).

[3]. Lê Kim Long, Hoàng Nhuận, “Tính chất lí hoá của các chất vô cơ”, nhà xuất bản

khoa học và kỹ thuật, 2001.

[4]. Hoàng Nhâm, “Hoá học vô cơ (tập 2)”, NXB Giáo dục, tr. 55-56, 134-137.

(2006).

[5]. Nguyễn Như Quý, “Công nghệ vật liệu cách nhiệt”, Nhà xuất bản xây dựng – Hà

Nội (2002)..

[6]. Phan Văn Tường, “Vật liệu vô cơ”, Giáo trình chuyên đề, tr. 70-75, (2001).

[7]. Phan Văn Tường, “Vật liệu vô cơ”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2007).

[8]. Phan Văn Tường, , “Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm”, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, (2007).

Tiếng Anh

[9]. C.C Chiang, Sea.Fuewang, “Densification and microware dielectric properties of

CaO-B2O3-SiO2 system glass-ceramics”, Ceramics International (2007).

[10]. Cheng – Fu Yang, “The characteristics of MgO-CaO-Al2O3-SiO2 composite

powder made by sol-gel method”, Ceramics international 24 (1998) 234-247.

[11]. C.Zanelli, G.Baldi.M Dondi, “Glass-ceramic frits for porcelain stoneware bodies. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Effect on sintering, phase composition and technologycal properties”, ceramic

international (2007).

[12]. D.U. Tulyvanov, S.A gathopoulos, J.M. Ventura, M.A. Karakassides, O.

Fabrichnaya, J.M.F. Ferreira, “Synthesys of glass-ceramics in the CaO-MgO-SiO2

system with B2O3, P2O5 , Na2O and CaF2 additives”. Journal of the European

[13]. J.R.Taylor, A.C.Bull, Ceramices glaze technology pergamon press oxford, New York, pp.14 (1997).

[14]. J.B. Ferguson, H.E. Merwin, “The ternary system CaO-MgO-SiO2”, source.

internet: http://www.pubmedcentral.niv.gov/articlerender.fcgi?artid ,(1918).

[15]. M.G.Rasteiro, Tiago Gassman, R.Santos, E. Antunes, “Crystalline phase

characterization of glass-ceramic glazes”, Ceramics international 33(2007) 345-

354.

[16]. Mayrad.S.Zolotar, “Study of the sol-gel processing of glass-ceramic powder in the

SiO2-Al2O3-CaO-CaF2 system”, Journal of Non-Crystalline Solid 247 (1999) 50-

57.

[17]. R.D. Rawlings, J.P. Wu, A.R.Boccaccini, “Glass-Ceramics: their production

from wastes. A review” Journal of Materials Science, Vol. 41, 733-761,(2006).

[18]. V.M.F.Marques, D.U.Tulyaganov, “Low temperature production of glass-

ceramics in the anorthite-diopside system via sintering and crystallization of

glass-powder compacts”, ceramics International (2007).

[19]. Z.Karoly, I.Mohai, “Production of glass-ceramic from fly ash using arc plasma”,

Journal of the European Ceramic Society 27(2007) 1721-1725.

[20]. Wolfgang Pannhorst,”Glass ceramics: “State of the art”, Journal of Non- crystalline Solid, 219(1997) 198-204.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất của vật liệu gốm - thuỷ tinh hệ CaO-MgO-SiO2 (Trang 54 - 57)