Dự phòng phải thu khó đòi

Một phần của tài liệu 4 Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cơ khí Quang Trung (Trang 139 - 141)

2. Kiến nghị

2.6.2. Dự phòng phải thu khó đòi

Ngày 15/09/1997 Bộ Tài chính ban hành Thông t số 65/TC/BTC để hớng dẫn chế độ trích lập, sử dụng và xử lý các khoản dự phòng cấn thiết cho sản xuất kinh doanh và thông t hớng dẫn 33/1998/TT- BTC ngày 17/3/1998 về trích lập và hạch toán các khoản dự phòng.

- Nợ phải thu khó đòi: là khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ hai năm trở lên kể từ ngày đến hạn thu nợ đợc ghi trong hợp đồng kinh tế hoặc khế ớc vay nợ, cam kết nợ, Công ty đã tiến hành đòi nợ nhiều lần nhng vẫn cha thu đợc nợ.Trờng hợp đặc biệt, tuy thời gian quá hạn cha tới hai năm nhng đơn vị nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc ngời nợ có dấu hiệu bỏ trốn, bị giam dữ xét xử thì đợc coi là khoản nợ phải thu khó đòi

Tính đến ngày 31/12/2003 khách hàng còn nợ tiền của Công ty là 137.780.000 đồng, đã thu hồi đợc 32.540.000 đồng.Mặc dù quản lý sát sao nh- ng vẫn có khách hàng nợ khoản tiền lớn trong thời gian dài. Nếu công ty không đòi đợc hết nợ hoặc để khoản nợ quá lâu, quá nhiều sẽ dẫn đến những đột biến bất lợi khó tránh khỏi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do cha xác định đợc là khoản nợ đó có thể đòi đợc một cách chính xác hay cha nên hiện nay Công ty cha lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo quy định của kế toán hiện hành.

- Để hạn chế những rủi ro trong kinh doanh, Công ty cần tìm hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng không có khả năng trả nợ để cuối niên độ kế toán trích lập dự phòng theo nguyên tắc thận trọng của kế toán. Để có căn cứ lập

dự phòng nợ phải thu khó đòi, Công ty căn cứ vào chứng từ gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ về số tiền còn nợ cha trả.

- Thời điểm lập và hoàn nhập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đều thực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm. Căn cứ vào biến động thực tế mà Công ty chủ động xác định mức trích lập và xử lý theo đúng quy định( mức dự phòng không đợc quá 20% khoản nợ phải thu).

Dự phòng phải thu khó đòi =

Số nợ phải thu khó đòi

(có thuế) x

Số % có khả năng mất

Cách trích lập:

- Cuối niên độ kế toán( năm N) tính ra số dự phòng phải thu khó đòi: Nợ TK 642

Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

- Cuối niên độ kế toán sau (năm N+1) tính ra số dự phòng phải thu khó đòi, so sánh với số dự phòng đã lập năm N:

+ Số cần lập lớn hơn số đã lập thì cần trích lập thêm: Nợ TK 642

Có TK 139

+ Số cần lập nhỏ hơn số đã lập thì tiến hành hoàn nhập dự phòng; Nợ TK 139

Có TK 642

- Xoá sổ khoản phải thu khó đòi: Nợ TK 139: Số đã lập

Nợ TK 642; Số cha lập

Có TK 131: Tổng số nợ khó đòi

Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý

- Nếu khoản phải thu khó đòi đã xoá sổ nhng đòi đợc thì hạch toán vào thu nhập khác

Nợ TK 111, 112 Có TK 711

Một phần của tài liệu 4 Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cơ khí Quang Trung (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w