Thuốc thử PAR là loại thuốc thử hữu cơ được sử dụng phổ biến trong phõn tớch trắc quang để xỏc định nồng độ cỏc ion kim loại. Thành phần phức của kim loại Co, Cu, Cd, Ni, Pb và thuốc thử theo tài liệu tham khảo [30] là 1:2.
Bản thõn thuốc thử PAR cú mang màu, ở bước súng ngắn, dung dịch mẫu trắng đó cú độ hấp thụ quang nhất định. Vỡ thế khi tiến hành khảo sỏt, cần phải tiến hành tớnh toỏn lượng thuốc thử phự hợp để độ hấp thụ quang của thuốc thử khụng ảnh hưởng nhiều đến độ hấp thụ quang của cỏc phức khảo sỏt hoặc nghiờn cứu xỏc định cỏc chất khi cú bổ chớnh nhiễu nền. Nồng độ của PAR được thay đổi trong khoảng từ 0,5.10-4M đến 5.10-4M và tiến hành đo độ hấp thụ quang của cỏc phức màu được đo ở cỏc bước súng cực đại với dung dịch so sỏnh cú thành phần tương tự nhưng khụng chứa cỏc kim loại. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2 và trờn hỡnh 13
Bảng 2: Kết quả khảo sỏt ảnh hưởng của thuốc thử dư
Nồng độ PAR (M) 0,25 0,5 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 ANi- PAR 0,644 0,702 0,749 0,747 0,736 0,742 0,739 ACo-PAR 0,862 0,864 0,955 0,954 0,857 0,846 0,824 APb-PAR 0,601 0,704 0,759 0,668 0,615 0,605 0,623 ACd-PAR 0,651 0,673 0,664 0,682 0,661 0,667 0,635 ACu-PAR 0,492 0,521 0,572 0,581 0,563 0,561 0,559
Hỡnh 13 : Ảnh hưởng của nồng độ thuốc thử dư đến độ hấp thụ quang của cỏc phức màu ở pH = 10
Từ kết quả thu được từ bảng 2 và hỡnh 13, chỳng tụi nhận thấy khi nồng độ thuốc thử PAR tăng dần từ 0,25.10-4M đến 1.10-4M thỡ độ hấp thụ quang của cỏc phức màu tăng dần và khi nồng độ PAR tăng từ 1.10-4M đến 2.10-4M thỡ độ hấp thụ quang của cỏc phức đạt giỏ trị lớn nhất. Khi nồng độ PAR lớn hơn 2.10-4M, độ hấp thụ quang càng giảm là do thuốc thử PAR cú màu, nồng độ càng lớn thỡ khả năng trừ nền của mẫu đo kộm vỡ vậy phộp đo mắc phải nhiều sai số. Do đú, chỳng tụi chọn nồng độ PAR là 1,5.10-4M cho cỏc khảo sỏt tiếp theo và cần nghiờn cứu xỏc định đồng thời khi cú nhiều nền của lượng thuốc thử dư.