Theo UNDP, Báo cáo phát triển con người năm 1999, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm khoảng 13%, ngành công nghiệp chiếm 36% và dịch vụ chiếm 51% trong tổng GDP của các nước ñang phát triển vào năm

Một phần của tài liệu Đề tài: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 pptx (Trang 41 - 46)

ngành công nghiệp chiếm 36% và dịch vụ chiếm 51% trong tổng GDP của các nước ựang phát triển vào năm 1997.

- Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế nhìn chung có xu hướng chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước và tăng tỷ trọng khu vực kinh tế

ngoài nhà nước và có vốn ựầu tư nước ngoài trong tổng GDP của nền kinh tế. Trong

ựó, ựặc biệt là khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng từ 6,3% vào năm 1995 tăng lên 18,7% vào năm 2008. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng GDP cao và giải quyết nhiều việc làm nhất cho nền kinh tế, song các doanh nghiệp chủ yếu có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, năng lực cạnh tranh quốc tế còn nhiều hạn chế. Khu vực kinh tế nhà nước có nhiều ưu thế về nguồn lực như tắn dụng, ựất

ựai và các chắnh sách ưu ựãi nhưng hiệu quả ựầu tư nhìn chung chưa cao và giải quyết chưa ựến 10% lao ựộng của nền kinh tế (phụ lục 14).

Bảng 2.10: Cơ cấu GDP và cơ cấu vốn ựầu tư theo thành phần kinh tế

đơn vị tắnh: %

1995 2000 2005 2008

Cơ cấu GDP 100 100 100 100

Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 38,4 34,4

Kinh tế ngoài Nhà nước 53,5 48,2 45,6 47,0

Khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài 6,3 13,3 16,0 18,7

Cơ cấu vốn ựầu tư 100 100 100 100

Kinh tế Nhà nước 42,0 59,1 47,1 39,9*

Kinh tế ngoài Nhà nước 27,6 22,9 38,0 35,3*

Khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài 30,4 18,0 14,9 24,8*

Chú ý: (*): số liệu năm 2007

Nguồn: Tắnh toán từ số liệu của Tổng cục thống kê

- Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao còn thấp. Xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng nguyên liệu thô như khoáng sản (dầu thô, than ựá), nông, lâm, thủy sản, trong khi các mặt hàng công nghiệp chế biến (như dệt may, da giày, ựiện tử và linh kiện máy tắnh) về cơ bản mang tắnh lắp ráp và gia công trên cơ sở nguyên liệu, phụ tùng, thiết bị nhập khẩu, giá trị gia tăng thấp. Với vai trò là người nhận hợp ựồng gia công, lắp ráp, Việt Nam nằm ở phần có giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giá trị sản xuất. Việt Nam gặp khó khăn ựối với việc tăng xuất khẩu có hàm lượng giá trị gia tăng cao do các yếu tố trong nội tại nhiều doanh nghiệp còn hạn chế như trình ựộ chuyên môn kỹ thuật, công nghệ, năng lực thiết kế, tổ chức và phân phối.

Trong khi ựó, ựa số nguyên nhiên phụ liệu, vật tư và thiết bị máy móc ựược nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, đài Loan, Singapore và Thái Lan do lợi thế về vận tải, giá cả và tắnh phù hợp16. Nhập khẩu từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU chủ yếu là máy móc thiết bị công nghệ nguồn và một số nguyên vật liệu phụ trợ, nhưng lượng nhập còn khiêm tốn và tỷ trọng có xu hướng giảm. Rõ ràng, tiếp cận công nghệ nguồn tiên tiến chưa phải là ựiều phổ biến ở Việt Nam và ựiều này có

ảnh hưởng không tốt ựến khả năng cạnh tranh trong dài hạn của nền kinh tế.

Bảng 2.11: Tỷ trọng hàng công nghiệp chế tác trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam và các nước đơn vị tắnh: % 1990 1995 2000 2005 2006 2007 Nhật Bản 96,6 96,4 94,8 94,1 93,9 93,7 đài Loan 86,8 88,3 92,2 89,0 88,6 88,9 Hàn Quốc 93,8 92,4 91,1 92,3 91,4 91,1 Trung Quốc 0,0 82,8 85,6 90,4 90,9 91,2 Singapore 71,4 83,1 83,9 79,1 73,3 76,4 Malaysia 66,1 78,2 80,2 71,1 73,7 71,4 Thái Lan 63,4 73,2 76,3 77,5 76,3 Ầ Indonesia 40,5 54,7 57,7 51,0 50,3 49,6 Philippines 45,5 48,2 49,2 54,0 57,2 Ầ Việt Nam 29,6 33,0 44,7 50,4 51,8 Ầ Myanmar 7,8 14,3 22,3 Ầ Ầ Ầ Nguồn: ADB

- Cơ cấu lao ựộng ựã chuyển dịch theo hướng từ nơi có năng suất lao ựộng thấp sang nơi có năng suất lao ựộng cao hơn, dẫn ựến tăng năng suất chung của toàn nền kinh tế; tuy nhiên quá trình chuyển dịch còn chậm. Theo số liệu thống kê cho thấy, nền kinh tế Việt Nam ựã ựạt ựến Ộựiểm ngoặtỢ về chuyển dịch cơ cấu lao ựộng vào năm 2005, tức là lao ựộng nông nghiệp không chỉ giảm về tỷ trọng mà còn giảm về

số lượng tuyệt ựối. đến năm 2008, tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp chiếm khoảng 53,5% trong tổng lao ựộng (phụ lục 16). Nếu coi mức ựộ giảm tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp như là một trong những chỉ số của công nghiệp hóa, thì Việt Nam hiện tại còn thua kém các nước công nghiệp hóa đông Á ở thời ựiểm hơn 50 năm về

16đặc biệt, ASEAN và Trung Quốc vẫn là những ựối tác cung ứng lớn nhất cho Việt Nam, với tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam tăng từ 41,4% năm 2005 lên 43,5% năm 2008. tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam tăng từ 41,4% năm 2005 lên 43,5% năm 2008.

trước. Trong một công trình nghiên cứu của Jungho Yoo ựã so sánh thời kỳ công nghiệp hóa giữa các nước dựa trên một tiêu chắ duy nhất là coi thời ựiểm bắt ựầu tiến trình công nghiệp hóa ở một nền kinh tế khi tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp chiếm 50% tổng lao ựộng và kết thúc khi tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp chỉ còn 20% tổng lao ựộng (phụ lục 17). Nếu theo cách phân chia này thì Việt Nam mới bắt

ựầu của tiến trình công nghiệp hóa nền kinh tế.

- Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế: bước ựầu ựã hình thành các vùng, khu vực theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng và khu vực; trong ựó các vùng kinh tế trọng

ựiểm ựã từng bước phát huy vai trò là ựầu kéo, ựộng lực phát triển kinh tế của cả

nước (phụ lục 18). Các trung tâm ựô thị như Hà Nội, Hồ Chắ Minh, đà Nẵng, Cần Thơ không chỉ là trung tâm kinh tế lớn của vùng, của cả nước mà còn là ựầu mối giao thương với các nước trên thế giới. Tuy nhiên, cho ựến nay cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế vẫn còn những hạn chế và bất cập cần phải nhanh chóng ựược khắc phục.

+ Mối liên kết trong vùng và liên vùng còn yếu, phát triển chồng chéo, manh mún và mang tắnh cục bộựịa phương dẫn ựến sự lãng phắ các nguồn lực phát triển, hạn chế khả năng phát triển của mỗi vùng.

+ Kết hợp cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ trên các vùng chưa hợp lý nên chưa khai thác hết thế mạnh của các vùng. Cơ cấu ngành trùng lắp giữa các vùng, giữa các thành phố và các tỉnh nông nghiệp. Các thành phố lớn tuy có tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp cao trong GDP nhưng chưa thực sự tạo bước phát triển hiện ựại.

+ Làn sóng di dân từ nông thôn vào các ựô thị: thách thức việc làm ở các vùng và tiềm ẩn những khó khăn trong quá trình phát triển ở thành thị và nông thôn.

+ Chênh lệch vùng ngày càng doãng ra. Chỉ số Gini của Việt Nam ngày càng tăng17. Chênh lệch giữa khu vực ựô thị và nông thôn về dân số có 0,35 lần nhưng về

GDP là 1,1 lần, về GDP trên ựầu người là 3,47 lần và thu ngân sách bình quân ựầu

17

Một thước ựo mức ựộ bất bình ựẳng về thu nhập là chỉ số Gini. Chỉ số này bằng 0 nếu thu nhập của tất cả mọi người bằng nhau, và chỉ số này bằng 1 nếu một người có tất cả trong khi những người còn lại không có chút thu nhập nào. Một nước có chỉ số Gini từ 0,25 trở xuống ựược coi là rất công bằng, còn nếu chỉ số này cao hơn 0,50 thì bị coi là rất không công bằng. Chỉ số Gini của Hàn Quốc là 0,32, đài Loan và Indonesia là 0,34, Việt Nam là 0,37, Malaysia là 0,40, Thái Lan là 0,42, Philippines là 0,45 và Trung Quốc là 0,47.

người là 16,2 lần. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của vùng phát triển khoảng 1,37 lần mức trung bình của cả nước và bằng 1,6 lần mức tăng trưởng của vùng khó khăn.

+ Cơ chế chắnh sách vùng chưa phù hợp và thiếu ựồng bộ, chưa phát huy tốt nguồn lực các vùng trong quá trình phát triển.

Sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam từng bước ựược cải thiện nhưng vẫn luôn nằm ở nhóm nước có năng lực cạnh tranh thấp của thế giới. Việt Nam không thể chỉ tự so sánh với bản thân mình trong quá khứ ựể xác ựịnh tiến bộ vì ựiều ựó không còn ựủ trong công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta ựang tham gia một cuộc chạy thi tốc ựộ, ta cải cách thì các nước khác cũng cải cách, hoàn thiện hơn. Trong ba năm gần ựây, theo báo cáo của Diễn ựàn kinh tế thế giới (WEF) về

cạnh tranh toàn cầu, năng lực cạnh tranh của Việt Nam ựã giảm sáu bậc, từ thứ 64 năm 2006 xuống 70 năm 2008. Có thể chúng ta chưa ựồng ý với cách tắnh toán, xếp hạng của WEF, nhưng nó lại có ý nghĩa lớn ựối với các nhà ựầu tư quốc tế.

Từ những phân tắch trên cho thấy, nền kinh tế Việt Nam khó có thể vượt quá bẫy thu nhập trung bình nếu không sớm tái cấu trúc lại nền kinh tế theo hướng phát triển hiệu suất. Kinh nghiệm thế giới ựã cho thấy có rất ắt nước thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình dù trước ựó có giai ựoạn tăng trưởng ựáng kinh ngạc trong một thời gian dài.

2.4. Hệ thống tài chắnh

Hệ thống tài chắnh của Việt Nam ựã phát triển rất nhanh từ một hệ thống sơ

khai trong ựó các NHTM quốc doanh chiếm vị trắ thống trị thành một hệ thống tài chắnh ựa dạng hơn bao gồm cả các NHTM nhà nước, NHTM cổ phần và ngân hàng nước ngoài và tiến ựến phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

Một hệ thống ngân hàng hiệu quả và ổn ựịnh chắnh là cỗ máy cho tăng trưởng kinh tế dài hạn. Tuy nhiên, hệ thống tài chắnh của Việt Nam trở nên rất dễ bị tổn thương, trong ựó ngân hàng hiện là khu vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Thứ nhất, Việt Nam ựã quá dễ dãi ựối với việc mở ngân hàng mới. Thứ hai, cho phép các tổ

chức phi tài chắnh thành lập ngân hàng; Thứ ba, thiếu một hệ thống ựiều tiết, giám sát và cưỡng chế thực sự có sức mạnh. Trong Báo cáo phát triển tài chắnh năm 2008

của WEF ựã xếp hạng trình ựộ phát triển tài chắnh của Việt Nam thứ 49 trong 52 quốc gia, sau tất cả các nước châu Á; xếp hạng 50 trong 52 quốc gia về sự vững mạnh của các chuẩn mực kế toán, kiểm toán và mức ựộ bảo vệ nhà ựầu tư; thứ 45 trong 52 về thông tin tắn dụng.

Ngân hàng Nhà nước thiếu tắnh ựộc lập ựể thực hiện các chắnh sách thuần túy dựa trên các tiêu chắ nghiệp vụ và ắt chịu ảnh hưởng của sức ép bên ngoài. Sau cuộc khủng hoảng tài chắnh năm 1997, hầu hết các nước đông Nam Á ựã tăng cường tắnh

ựộc lập cho ngân hàng trung ương của họ. Trong khi ựó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn thiếu tắnh ựộc lập trên cả bốn phương diện quan trọng là mục tiêu, công cụ, tài chắnh và nhân sự. Năng lực của Ngân hàng Nhà nước còn hạn chế, ựôi khi dùng cả các biện pháp hành chắnh trong thực hiện các chắnh sách ựiều tiết nền kinh tế; ựiều này là không thắch hợp trong nền kinh tế thị trường và toàn cầu ựã trở nên phức tạp hơn trước rất nhiều. Ngân hàng Nhà nước cần phải sử dụng các công cụ lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở một cách hiệu quả hơn, cũng có nghĩa là hoạt ựộng của Ngân hàng Nhà nước sẽ trở nên minh bạch và có trách nhiệm hơn.

2.5. Khoa học - công nghệ

Khoa học và công nghệ ngày càng ựóng góp tắch cực trong phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước; góp phần vào công cuộc ựổi mới của ựất nước, xây dựng các luận cứ khoa học cho các phương án phát triển vùng và lãnh thổ, góp phần nâng cao năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế.

đến nay, Việt Nam có một lực lượng khoa học và công nghệ khoảng trên 1,3 triệu cán bộ có trình ựộ ựại học và cao ựẳng, khoảng 30 nghìn cán bộ có trình ựộ

trên ựại học (với hơn 13 nghìn tiến sĩ và khoảng 6 ngàn giáo sư, phó giáo sư18) và khoảng 2 triệu công nhân kỹ thuật; ựã xây dựng ựược một mạng lưới với hơn 940 tổ

chức khoa học và công nghệ thuộc mọi thành phần kinh tế (trong ựó có khoảng 450 tổ chức ngoài nhà nước)19. Thực tế cho thấy, ựội ngũ này có khả năng tiếp thu tương

Một phần của tài liệu Đề tài: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 pptx (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)