Lưới thu hồi lỏng 2: ống nhập liệu

Một phần của tài liệu quy trình tinh luyện dầu thực vật (Trang 36 - 39)

2: ống nhập liệu 3: vòng xoắn 4: chóp 5: cửa vệ sinh 6: ống dẫn dầu 7: ống dẫn hơi 8: mâm 9: van điều chỉnh 10: phao bao mức dầu

Hình 3.11: Thiết bị khử mùi

3.3. Quy trình công nghệ đóng dầu chai [4]

Bồn chứa Vô dầu chai

Chai vỗ sạch bụi

Có phiếu chứng nhận của KCS

Dầu sau khử mùi đạt tiêu chuẩn xuất xưởng

Chai nhựa nhận từ kho

•Thuyết minh quy trình:

Dầu đã đạt tiêu chuẩn được chứa trong các bồn chứa trung gian.

Chai đã đạt tiêu chuẩn kiểm tra được đưa vào hệ thống hút bụi tự động và được chuyển lên dây chuyền sản xuất tới vòi bơm dầu.

Nhập kho

Máy sấy màng co

Chai dầu đạt: xếp vào thùng Xếp bao nylon vào thùng

Dán miệng thùng

KCS kiểm tra cấp phiếu nhập kho

Bỏ màng co

In hạn sử dụng

Thùng giấy đã dán đáy

Dán nhãn

Hình 3.12: Sơ đồ quy trình công nghệ đóng dầu chai

Đóng nắp Chai không đạt yêu cầu Nhãn nhận từ kho

38Dầu được bơm từ bồn trung gian vào chai với lượng đã định sẵn tùy Dầu được bơm từ bồn trung gian vào chai với lượng đã định sẵn tùy theo yêu cầu.

Dầu đã vào chai được chuyển tới thiết bị đóng nút, tiếp đó được vô màng co, sấy màng co, dãn nhãn, in hạn sử dụng và đóng thùng để vận chuyển và lưu kho.

3.4. Những nguyên nhân gây hao hụt dầu trong tinh luyện [4]

Trong quá trình tinh luyện, lượng dầu hao hụt toàn bộ gồm: lượng acid béo tự do trong dầu biến thành xà phòng, lượng dầu mỡ bị xà phòng hóa, lượng dầu lẫn vào trong các loại cặn và nước rửa.

Ngoài sự tiêu hao các acid béo tự do, các phần tiêu hao còn lại gọi chung là sự tiêu hao dầu mỡ trung tính.

Tỉ lệ hao hụt dầu trung tính thường trong phạm vi như sau: - Do luyện kiềm: 2 – 4%

- Do rửa nước: 0,15 – 0,25%

- Do tẩy màu, khử mùi: 0,3 – 0,6% Mức hao hụt dầu trung tính phụ thuộc vào: - Chất lượng của dầu thô

- Phương thức công nghệ tinh luyện - Chế độ kỹ thuật và thao tác

Thông thường sự hao hụt dầu trung tính tỷ lệ thuận với khối lượng xà phòng tạo thành khi trung hòa. Sự hao hụt thường tăng lên nếu nồng độ dung dịch kiềm cao, lượng kiềm dư nhiều.

Dầu thô chứa một số tạp chất làm ảnh hưởng đến chất lượng dầu sau khi bảo quản và sử dụng. Tạp chất trong dầu thô gồm gôm, sáp, acid béo tự do, tạp chất hữu cơ, các chất gây màu, gây mùi…

Quá trình tinh luyện sẽ loại các tạp chất trên ra khỏi dầu thô, đảm bảo yêu cầu chất lượng trong các lĩnh vực sử dụng.

Dầu mỡ sau khi tinh luyện cần đạt các yêu cầu sau: - Về màu sắc: màu vàng nhạt đến trắng, trong suốt.

- Về mùi vị: không có mùi vị ban đầu của dầu thô, không có mùi lạ. - Về thành phần: loại trừ các tạp chất không cần thiết đến mức thấp

nhất, đồng thời không được để lại các tạp chất sinh ra trong quá trình tinh luyện.

- Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh công nghiệp thực phẩm.

Một phần của tài liệu quy trình tinh luyện dầu thực vật (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w