KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ (Trang 72 - 74)

KẾT LUẬN

1. Chất lượng nước sụng Nhuệ đó và đang bị ụ nhiễm nghiờm trọng, khụng đỏp ứng được tiờu chuẩn cho sản xuất nụng nghiệp. Đặc biệt tại đoạn sụng từ cầu Hà Đụng qua cầu Tú Hữu về đến đập Đồng Quan cú hàm lượng DO rất thấp (<1mgO2/l), COD, BOD5, N- NH4+ cao hơn QCVN 08 : 2008, cột B2 rất nhiều lần, chứng tỏ nước sụng tại cỏc vị trớ này chứa lượng lớn chất thải hữu cơ và quỏ trỡnh phõn huỷ kị khớ xảy ra mạnh mẽ.

2. Nghiờn cứu về hàm lượng cỏc KLN trong nước sụng Nhuệ cho thấy cỏc mẫu nước chưa cú biểu hiện ụ nhiễm cỏc kim loại Cd (0,0029 – 0,0041 mg/l), As (0,0012 – 0,0077 mg/l), Hg (0,0006 – 0,001 mg/l), ngoại trừ nguyờn tố Pb (0,019 - 0,024 mg/l) vượt ngưỡng QCVN 08 : 2008, cột A1.

3. Theo đỏnh giỏ sơ bộ thỡ mức độ tớch luỹ Cd trong trầm tớch cú mối tương quan thuận khỏ chặt chẽ với một số tớnh chất lý, hoỏ học quan trọng của trầm tớch sụng Nhuệ. Cũn cỏc kim loại Pb, As, Hg mối tương quan khụng rừ rệt. Thụng số địa hoỏ mụi trường pH cú mối tương quan thuận khỏ rừ rệt với Pb, As, Hg cũn thụng số Eh cú mối tương quan nghịch rừ rệt với nguyờn tố Cd. Hàm lượng CHC, CEC, Ca2+, Mg2+ cũng cú xu thế tương quan thuận với hàm lượng KLN trong trầm tớch, tuy nhiờn khụng rừ ràng.

4. Trầm tớch sụng Nhuệ đó cú dấu hiệu ụ nhiễm Pb (375,2 – 490,2 mg/kg), Cd (7,4 – 14,8 mg/kg), Hg (0,64 – 0,94 mg/kg) và cú nguy cơ ụ nhiễm As

(2,4 – 6,4 mg/kg). Hàm lượng Pb, Cd, Hg vượt ngưỡng tiờu chuẩn của Canada nhiều lần từ đoạn giữa sụng và cú xu hướng giảm dần về phớa hạ lưu. 5. Tại thời điểm nghiờn cứu, mối tương quan về hàm lượng KLN trong nước và KLN trong trầm tớch sụng khỏ chặt chẽ, đặc biệt là đối với nguyờn tố Pb.

KIẾN NGHỊ

Cần cú cỏc chớnh sỏch tổng hợp để quản lý hữu hiệu nhằm kiểm soỏt cỏc nguồn xả nước thải, chất thải vào sụng Nhuệ núi riờng và hệ thống sụng, hồ núi chung.

Cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục nõng cao ý thức của người dõn trong việc bảo vệ mụi trường, đặc biệt mụi trường nước.

Cần cú những nghiờn cứu sõu hơn về mức độ tỏc động của cỏc độc tố hoỏ học trong trầm tớch sụng khi sử dụng chỳng trong nụng nghiệp và tỡm ra cỏc giải phỏp khoa học cụng nghệ hữu hiệu xử lý ụ nhiễm trong trầm tớch sụng.

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ (Trang 72 - 74)