Xuất một số giải phỏp giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường nước lưu

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ (Trang 69 - 72)

vực sụng Nhuệ

3.5.1. Giải phỏp chớnh sỏch, quản lý

Việc giảm thiểu ụ nhiễm sụng Nhuệ đũi hỏi phải cú sự kết hợp của nhiều ngành, đặc biệt là cỏc địa phương trờn lưu vực. Cỏc địa phương cần tăng cường và bắt buộc ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý cũng như kiểm soỏt việc xả nước thải chưa được xử lý của cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, dịch vụ, cỏc làng nghề trờn địa bàn. Trước mắt nờn tập trung giải quyết cỏc cụng trỡnh xử lý nước thải tại nguồn đối với cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp gõy ụ nhiễm nặng. Hiện nay, UB quản lý lưu vực sụng Nhuệ - Đỏy đó được thành lập, tạo điều kiện thuận lợi hơn để giải quyết vấn đề này.

3.5.2. Giải phỏp khoa học, cụng nghệ

Để đảm bảo cho mụi trường nước trờn sụng Nhuệ ớt nhất cũng phải đạt được tiờu chuẩn cho phộp B2, tức là để cú khả năng cung cấp nước phục vụ cho tưới tiờu thuỷ lợi và giao thụng thuỷ thỡ ngoài việc hạn chế việc xả chất thải cần phải chỳ ý tới biện phỏp tăng cường khả năng tự làm sạch của nguồn nước. Cỏc biện phỏp này mang tớnh phối hợp từ những biện phỏp đơn giản như tạo dũng chảy, pha loóng dũng chảy tới việc nạo vột bựn đỏy. Cụ thể là:

- Sử dụng biện phỏp làm giảm nồng độ ụ nhiễm của cỏc nguồn thải khi xả nước thải bằng cỏch tạo dũng chảy mạnh (cống thải cú độ dốc, ...) nhằm tăng cường sự khuyếch tỏn oxy vào nước, làm tăng cường quỏ trỡnh tự phõn huỷ chất ụ nhiễm.

- Nõng cao khả năng thoỏt ỳng cho thành phố Hà Nội bằng cỏch nạo vột, tăng độ sõu, mở rộng thường xuyờn lũng dẫn sụng Nhuệ.

- Nõng cấp đập Thanh Liệt, nhằm hạn chế nước thải từ sụng Tụ Lịch và lập trạm xử lý nước thải tại đõy.

- Vận hành cỏc cửa cống, đập trong hệ thống lưu vực đảm bảo thuỷ chế phự hợp với quy luật tự làm sạch của dũng sụng, trỏnh suy thoỏi dũng chảy nhất là cống Liờn Mạc, đập Cầu Đen, đập Thanh Liệt.

- Giải phỏp hạn chế nước thải từ Hà Nội vào sụng Nhuệ: Để đảm bảo chất lượng nước trờn sụng Nhuệ ớt nhất cũng đạt TCCP B2, cần phải giảm bớt một lượng nước thải của Hà Nội vào sụng Nhuệ và cỏch giải quyết cú thể là đưa lượng nước thải này vào sụng Hồng qua trạm bơm Yờn Sở.

- Giải phỏp thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Hà Nội: Việc xõy dựng một hệ thống xử lý nước thải nhằm đảm bảo chất lượng mụi trường nước của Hà Nội núi chung và chất lượng mụi trường nước sụng Nhuệ núi riờng là việc làm rất cần thiết. Để cho an toàn phải thiết kế hệ thống xử lý đạt hiệu quả xử lý nước thải là 95%. Tức là nước thải của nội thành Hà Nội trước khi đổ vào sụng Nhuệ tại đập Thanh Liệt, cần phải cú hệ thống xử lý nước thải hiệu quả trờn 95%, thỡ mới giữ cho nước sụng Nhuệ khụng bị ụ nhiễm.

- Giải phỏp mở rộng và tăng lưu lượng nước qua cống Liờn Mạc: Cống Liờn Mạc đúng vai trũ rất quan trọng trong việc cung cấp nước tưới cho người dõn và giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường lưu vực sụng Nhuệ. Tuy nhiờn theo tớnh toỏn và dự bỏo, trong tương lai với lượng nước thải sinh hoạt và cụng nghiệp ngày một gia tăng thỡ lưu lượng cấp tối đa của cống Liờn Mạc (khoảng 75 m3/s) [7], chưa đảm bảo cho mụi trường nước sụng Nhuệ đạt được ở mức TCCP B2. Chớnh vỡ vậy, cần thiết phải cú sự mở rộng và tăng lưu lượng nước cấp cho sụng Nhuệ qua cống Liờn Mạc.

3.5.3. Giải phỏp tuyờn truyền, giỏo dục

Tăng cường cỏc biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục ý thức, nõng cao nhận thức về việc bảo vệ mụi trường cho người dõn sống dọc hai bờn bờ sụng.

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w