Một số giải pháp để tiếp tục thực hiện chính sách dân tộc trong thờ

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay (Trang 61 - 72)

giai đọan hiện nay

Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng, giúp nhau cùng phát triển là nguyên tắc đồng thời là mục tiêu chủ yếu của chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng. Trong quá trình lãnh đạo đất nước, khi đề ra chính sách dân tộc, Đảng và nhà nước ta luơn khẳng định và hướng tới mục tiêu đĩ. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua đã chứng minh tính đúng đắn của chính sách dân tộc. Tuy nhiên trong tình hình mới của đất nước, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan nên việc thực hiện chính sách dân tộc khơng tránh khỏi những hạn chế. Bởi vậy, để tăng cường hơn nữa khối đoàn kết dân tộc,

tạo động lực đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước thì trước hết phải khắc phục những khĩ khăn, hạn chế cịn tồn tại

Dưới đây là một số giải pháp theo chúng tơi là cần thiết nhằm thực hiện tốt

chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

1. Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc: Trước hết cần đổi mới nhận thức để cĩ quan niệm đúng về vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng. Các dân tộc ở nước ta chủ yếu sống ở vùng sâu, vùng xa biên giới, hải đảo nên cĩ vơ vàn khĩ khăn trở ngại trong phát triển kinh tế - xã hội, nhưng đĩ lại là những nơi cĩ vị trí chiến lược về an ninh quốc phịng. Bởi vậy chính sách dân tộc khơng chỉ cĩ ý nghĩa về kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa chính trị sâu xa. Phải làm cho cán bộ, đảng viên thấy được tầm quan trọng đĩ để tránh quan niệm coi thực hiện chính sách dân tộc là ban phát, là một chiều từ Đảng - Nhà nước xuống đồng bào. Phải thấy được chính sách dân tộc là chính sách đối với con người, nhằm chăm lo đời sống vật chất tinh thần của từng con người, từng dân tộc cụ thể. Thực hiện chính sách dân tộc chính là thực hiện những vấn đề cụ thể đĩ. Khi thực hiện những chủ trương, chính sách phải cĩ sự theo dõi chặt chẽ, thường xuyên để đi đến kết quả cuối cùng, tránh cách làm nửa vời vừa gây tốn kém, khơng hiệu quả vừa mất lịng tin với đồng bào. Cũng khơng nên chủ quan nơn nĩng mà phải thận trọng, kiên trì hướng dẫn đồng bào cách thực hiện thật cụ thể và thiết thực, để từ đĩ đồng bào hiểu, tin và làm theo, cĩ như vậy việc thực hiện chính sách dân tộc mới đạt kết quả tốt.

2. Xác định những nhiệm vụ cơ bản đảm bảo cho sự ổn định và phát triển vững chắc đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc và miền núi.

Mỗi dân tộc ở nước ta đều cĩ những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, tâm lý…. do đĩ cũng cĩ những yêu cầu phát triển khác nhau. Nhận định điều này nên khi hoạch định chính sách dân tộc, Đảng ta

vùng và các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số. Để các dân tộc cĩ điều kiện phát triển, chúng ta phải xác định được những cơng việc thiết thực phù hợp với đặc điểm và yêu cầu của từng dân tộc, nhằm tạo bước đột phá nhưng vẫn đảm bảo là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội lâu dài. Hiện nay, nhiệm vụ cần làm đối với mỗi dân tộc là:

Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào trên cơ sở huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển, giải quyết những khĩ khăn trước mắt của đồng bào. Xố đĩi giảm nghèo bằng cách giúp vốn, hướng dẫn cách cho đồng bào sản xuất, từ đĩ khắc phục kinh tế tự cấp tự túc, du canh du cư, đi tới ổn định sản xuất và phát triển kinh tế hàng hố.

Xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là đường giao thơng, điện, nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt. Xây dựng nhà ở, trường học, bệnh viện trung tâm văn hố, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ vào sản xuất. Hiện nay, khĩ khăn lớn nhất đối với đồng bào là sản phẩm làm ra khơng tiêu thụ được, bởi vậy, việc xây dựng các trung tâm thương mại ở các cụm, vùng miền cần được tiến hành nhằm thu mua phân phối sản phẩm do đồng bào làm ra.

Chăm lo phát triển giáo dục, y tế đồng thời củng cố hệ thống chính trị cơ sở, ưu tiên đào tạo đội ngũ cán bộ cho từng vùng, từng dân tộc. Hiện nay, đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số cĩ trình độ khơng nhiều, đặc biệt là cán bộ thơn bản. Một số cán bộ cĩ trình độ lại khơng thích quay về quê hương. Vì vậy, cần ưu tiên đào tạo đội ngũ cán bộ theo hướng ràng buộc cán bộ đĩ sẽ phục vụ lâu dài cho địa phương, cho cơ sở. Đồng thời, tăng cường đội ngũ cán bộ cĩ phẩm chất, cĩ năng lực đến cơng tác ở những địa bàn xung yếu về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng. Cĩ chính sách ưu đãi đối với những cán bộ cơng tác lâu dài ở miền núi, vùng dân tộc. Động viên, bồi dưỡng, hướng dẫn những người cĩ uy tín trong đồng bào thực hiện chính sách dân tộc.

Sở dĩ đây là những nhiệm vụ cần thực hiện trước tiên bởi: Kinh tế - xã hội phát triển sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện tốt mực tiêu “ bình đẳng, đoàn

kết, cùng phát triển” giữa các dân tộc; Cơ sở vật chất hạ tầng, đặc biệt là đường giao thơng, thơng tin liên lạc chính là cầu nối giữa miền núi và miền xuơi, giữa các vùng dân tộc với các trung tâm kinh tế chính trị, văn hố của cả nước, gĩp phần thúc đẩy đồng bào phát huy tiềm năng sức mạnh của mình gắn với nền kinh tế thị trường; hệ thống chính trị vững chắc là hạt nhân lãnh đạo, thực thi đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước

3. Tăng cường hơn nữa khối đoàn kết dân tộc trên nguyên tắc "bình đẳng, đồn kết, tượng trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển". Quyền bình đẳng phải được thể chế hố bằng pháp luật và cụ thể hố trên mọi lĩnh vực. Phải cĩ chính sách tạo điều kiện cho các dân tộc vươn lên tiến kịp trình độ chung.

4. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố tốt đẹp của các dân tộc trên cơ sở tơn trọng phong tục tập quán, khởi dậy những giá trị văn hố truyền thống của các dân tộc, đồng thời bài trừ những hủ tục lạc hậu. Khơng ngừng tạo điều kiện để đồng bào tiếp thu và hưởng thụ những giá trị văn hố tiên tiến của nhân loại thơng qua các hình thức tuyền truyền sách báo, phim ảnh

5. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc. nước ta, nhiều dân tộc cư trú trên những địa bàn cĩ vị trí chiến lược khơng chỉ về kinh tế mà cả về an ninh quốc phịng. Các thế lực thù địch luơn lợi dụng đặc thù đĩ cộng với sự yếu kém về trình độ nhận thức của đồng bào và những sơ hở trong cơng tác quản lý của nhà nước để tiến hành các hoạt động gây rối, chống phá, gây mất ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Bởi vậy cần phải cĩ những chính sách cụ thể để tăng cường thế và lực quốc phịng tồn dân. Cảnh giác với âm mưu và hoạt động của các thế lực thù địch. Thực hiện các đối sách làm thất bại âm mưu thành lập nhà nước Đề ga, Khơme - Crom tự trị…. Đảm bảo cuộc sống, nâng cao nhận thức và tinh thần cảnh giác cho người dân vùng biên.

Đồng bào dân tộc thiểu số là những người quen tin vào những điều tai nghe, mắt thấy, quen đánh giá sự việc qua những việc làm cụ thể. Do đĩ khi thực hiện chính sách dân tộc phải cĩ hướng dẫn cụ thể, làm ngay, thấy ngay. Cĩ như vậy đồng bào mới tin và làm theo những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.

Khi thực hiện chủ trương chính sách dân tộc của Đảng cần phải coi trọng việc kiểm tra giám sát quá trình thực hiện để thấy được kết quả và hạn chế cũng như vai trị của người tham gia. Từ đĩ đưa ra những biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời sao cho việc thực hiện chính sách dân tộc cĩ hiệu quả và phục vụ tốt nhất yêu cầu của đồng bào.

Thực hiện chính sách dân tộc là một quá trình lâu dài địi hỏi sự nỗ lực phấn đấu khơng ngừng của tồn Đảng, tồn dân ta. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang tiến hành cơng cuộc đổi mới toàn diện với khơng ít khĩ khăn và thách thức cần phải vượt qua. Với đường lối chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, với sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc, chúng ta cĩ thể tin tưởng rằng những hạn chế trên sẽ sớm được khắc phục. Các dân tộc anh em trong cả nước sẽ bình đẳng và phát triển, cùng nhau xây dung Đất nước giầu mạnh văn minh.

KẾT LUẬN

Dân tộc là vần đề hết sức phức tạp và tế nhị, dễ làm nảy sinh những mặc cảm, kỳ thị dân tộc, dẫn đến sự xung đột, chiến tranh giữa các tộc người trong một quốc gia hay giữa các quốc gia dân tộc. Những năm gần đây, nhiều sự kiện quan trọng về vấn đề dân tộc đã diễn ra trong nước cũng như trên thế giới. Những sự kiện ấy địi hỏi chúng ta phải cĩ sự nhìn nhận, đánh giá khách quan về những thành tựu đã đạt được và những hạn chế cịn tồn tại trong việc giải quyết và hoạch định chính sách dân tộc thời gian qua.

Từ khi chủ nghĩa Mác- Lênin ra đời, vấn đề dân tộc đã được đặt ở vị trí trung tâm của cuộc đấu tranh giai cấp, trở thành mục tiêu, động lực của phong trào cách mạng và chuyên chính vơ sản trên thế giới. Đặc biệt, trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc phát triển ở Tây Âu và cách mạng vơ sản, cĩ tính đến hai xu hướng khách quan trong lịch sử phát triển dân tộc, Lênin đã đưa ra cương lĩnh dân tộc nổi tiếng với nội dung: Các dân tộc hoàn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp cơng nhân tất cả các dân tộc. Trong suốt thế kỉ qua, cương lĩnh đã trở thành linh hồn, nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của đảng cộng sản. Trên cơ sở vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hố của nhân loại, tư tưởng Hồ Chí Minh với hệ thống luận điểm sâu sắc, toàn diện về vấn đề dân tộc ra đời đã định hướng cho Đảng ta đề ra chính sách dân tộc đúng đắn, phù hợp với từng giai đoạn cách mạng.

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc ra đời gắn liền với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và thiên tai. Chính yếu tố này đã tạo nên ở dân tộc Việt Nam, ngồi những đặc điểm chung như các cộng đồng dân tộc trên thế giới, cịn cĩ những nét đặc thù riêng khá đa dạng và độc đáo.

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, căn cứ vào đặc điểm dân tộc ở Việt nam. Trong sự nghiệp đổi mới Đất nước, Đảng và Nhà nước đã đề ra những chính sách nhằm phát triển toàn diện kinh tế- xã hội ở vùng dân tộc và miền núi, thực hiện đại đoàn kết, tạo nên sức mạnh to lớn của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất. Những chủ trương, chính sách dân tộc đĩ đã được thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua khẳng định là hồn tồn đúng đắn.

Tuy nhiên, trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, việc hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc khơng tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy cần phải nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để sớm đưa ra những biện pháp thích hợp sao cho trong một thời gian nhất định, đời sống đồng bào được nâng cao, tình trạng chênh lệch giữa các vùng, miền trong cả nước cũng được xố bỏ, để mọi dân tộc đều bình đẳng và phát triển dưới mái nhà chung xã hội chủ nghĩa.

Do đĩ tiếp tục tìm hiểu chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước theo người viết là việc làm thiết thực, đĩ cũng là một cách để chúng ta thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc, gĩp phần phát huy sức mạnh của khối đoàn kết tồn dân vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong thời kì đổi mới.

Vì trình độ và thời gian của người viết cịn hạn chế nên khĩa luận khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, vì vậy người viết rất mong sự đĩng gĩp ý kiến để khĩa luận được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. C. Mác-Ph. Ăngghen: Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980. 2. C. Mác- Ăngghen: Tồn tập, Tập 21, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1994. 3. V.I. Lênin: Tồn tập, Tập 10, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1980. 4. V.I. Lênin: Tồn tập, Tập 23, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1980. 5. V.I. Lênin: Tồn tập, Tập 24, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1980. 6. V.I. Lênin: Tồn tập, Tập 25, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1980. 7. V.I. Lênin: Tồn tập, Tập 26, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1980. 8. V.I.Lênin: Tồn tập, Tập 27, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1980. 9. V.I. Lênin: Tồn tập, Tập 38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1980.

10. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996.

11.Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996. 12.Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 3, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996. 13.Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 4, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996. 14.Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996. 15. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà

Nội,1996.

16.Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 11, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội,1996.

17.Ban tư tưởng văn hố Trung ương: Vấn đề dân tộc và chính sách dân

tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

18.Chính sách và pháp luật của Đảng và nhà nước về vấn đề dân tộc ,Nxb Văn hĩa dân tộc Hà nội, 2000.

19.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật ,Hà nội, 1991.

20.Đảng Cộng Sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1987.

21.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy- Ban chấp

hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

22.Đảng Cộng Sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.

23.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

24.Nguyễn Hữu Hải-Đặng Văn Hường: Tìm hiểu chính sách dân tộc của

Đảng, quá trình thực hiện và đổi mới, Nxb Quân đội nhân dân.

25.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Tập bài giảng Lý luận dân

tộc và chính sách dân tộc, Hà Nội, 2001.

26.Học viện Nguyễn Ái Quốc : Chính sách dân tộc - Những vấn đề lí luận

và thực tiễn, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1990.

27.Một số Văn kiện về chính sách dân tộc- miền núi của Đảng và Nhà

nước, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1992.

28.Trần Quang Nhiếp: Phát triển quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội, 1997.

29.Rob Sell: Lênin và vấn đề dân tộc, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004.

30.Tạp chí Cộng sản- Uỷ ban dân tộc: Kỷ yếu hội thảo khoa học-Thực

hiện chính sách dân tộc, Vấn đề và giải pháp, Hà Nội, 2004.

31.Trịnh Quốc Tuấn: Bình đẳng dân tộc ở nước ta hiện nay, vấn đề và

giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.

32.Nguyễn Thế Thắng: Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay (Trang 61 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)