Việt Nam là một quốc gia độc lập, thống nhất, đa dân tộc. Bởi vậy, ngay từ khi mới thành lập Đảng và Nhà nước ta đã xác định giải quyết vấn đề dân tộc là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào hồn cảnh cụ thể của nước ta, trong mỗi giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước luơn đề ra chính sách dân tộc đúng đắn, phù hợp, thể hiện tập trung nguyên tắc“ bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển” trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ những điểm xuất phát ấy, chính sách dân tộc đã được Đảng ta đề ra ngay từ cương lĩnh đầu tiên, tiếp tục được hoàn thiện và cụ thể hố trong Nghị quyết của các đại hội Đại biểu toàn quốc, với những nội dung phong phú phù hợp với từng thời kỳ cách mạng.
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2-1951), Đảng chỉ rõ “Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam được bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, đoàn kết giúp đỡ nhau để kháng chiến và kiến quốc. Kiên quyết chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, đánh đổ âm mưu gây chia rẽ dân tộc của đế quốc và bè lũ tay sai. Cải thiện đời sống đồng bào, giúp họ tiến bộ về mọi mặt, đảm bảo họ tham gia chính quyền và dùng tiếng mẹ đẻ trong giáo dục địa phương thiểu số”{18.Tr37}. Quan điểm đĩ được cụ thể hĩa trong Nghị quyết của Bộ chính trị về chính sách dân tộc thiểu số (8-1952) trênmọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố...đồng thời được khẳng định trong Hiến pháp 1946.
Sau khi miền Bắc giải phĩng, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
thắng lợi nhiệm vụ mới của cách mạng. Trong Báo cáo sửa đổi Hiến pháp 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định: Nước Việt Nam là nước thống nhất gồm nhiều dân tộc, các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Chính sách dân tộc của chúng ta nhằm thực hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc để cùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Đảng nhấn mạnh “Đảng và Nhà nước cần cĩ kế hoạch toàn diện và lâu dài phát triển kinh tế và văn hố miền núi” “Làm cho miền núi tiến kịp miền xuơi, các dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số, giúp các dân tộc phát huy tinh thần cách mạng và khả năng to lớn của mình”{35.Tr46}.
Trong báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV Đảng đã chỉ ra một cách cụ thể hơn về chính sách dân tộc : “ Chính sách dân tộc của Đảng là thực hiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, tạo những điều kiện cần thiết để xố bỏ tận gốc sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hố giữa các dân tộc ít người và đơng người, đưa miền núi tiến kịp miền xuơi, vùng cao tiến kịp vùng thấp, làm cho tất cả các dân tộc đều cĩ cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc, đều phát triển về mọi mặt, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ”{35; Tr.46}.
Cĩ thể nĩi, suốt 45 năm lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phĩng dân tộc, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta là đúng đắn và nhất quán, phù hợp với từng giai đoạn cách mạng. Nhờ đường lối chính sách đĩ, khối đại đồn kết dân tộc đã được phát huy cao độ, làm nên sức mạnh đánh thắng bè lũ xâm lược đem lại hoà bình, độc lập, tự do cho Tổ quốc.
Bước vào thời kì đổi mới, các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX tiếp tục khẳng định tầm quan trọng chiến lược của vấn đề dân tộc. Tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng chỉ rõ: “Sự phát triển mọi mặt của từng dân tộc đi liền với sự củng cố phát triển của cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta”{27.Tr 6}. Với quan điểm đĩ, Đại hội lần thứ VII
của Đảng khẳng định: “ Đoàn kết, bình đẳng giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc đồng thời gìn giữ và phát huy bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc là chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta”{27. Tr 9} và thể hiện rõ hơn trong cương lĩnh xây dựng đất nước năm 1991: “Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bĩ mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam”{27.Tr 8}. Đặc biệt Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, trên cơ sở tổng kết 15 năm đổi mới và kế thừa chủ trương, quan điểm của các kì đại hội trước, Đảng khẳng định: “Vấn đề dân tộc và đồn kết dân tộc luơn luơn cĩ vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Thực hiện tốt chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, giúp nhau cùng phát triển”{23.Tr127}. Gần đây, tại Hội nghị Trung ương bảy khố IX, trên cơ sở nhận định sâu sắc tình hình trong nước và thế giới cũng như tầm quan trọng của chính sách dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng nhấn mạnh: “Vấn đề dân tộc và đồn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”{21.Tr34}. Do vậy, nội dung bao trùm của chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay là “Thực hiện đoàn kết, bình đẳng, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”{21.Tr 34}. Nội dung ấy được được Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ bảy (khĩa IX) chỉ rõ: “Phát triển toàn diện kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội và an ninh quốc phịng trên địa bàn miền núi và dân tộc; tăng cường tăng trưởng kinh tế với giải quyết vấn đề xã hội; thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựmg đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; gìn giữ và phát huy giá trị và bản sắc văn hĩa truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất”{21.Tr53}
Khẳng định vị trí, vai trị quan trọng đĩ của vấn đề dân tộc, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, chính sách dân tộc đã được Đảng và Nhà nước ta xây dựng trên cơ sở quán triệt một số quan điểm sau:
Thứ nhất, về nhận thức quy luật: Cũng như những vận động xã hội khác, vấn
đề dân tộc cũng cĩ những vận động mang tính quy luật của nĩ, đĩ là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, cái tồn thể và cái đặc thù. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng chỉ rõ rằng: “Sự nghiệp đẩy mạnh ba cuộc cách mạng ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số địi hỏi phải tăng cường cơng tác dân tộc học và cơng tác diều tra xã hội học, hiểu biết đầy đủ những khác biệt cụ thể của từng vùng, từng dân tộc. Trên cơ sở đĩ, bổ sung, cụ thể hố và thực hiện tốt chính sách dân tộc, tránh những sai lầm rập khuơn hoặc chủ quan áp đặt những hình thức khơng phù hợp trong quá trình xây dựng và phát triển văn hố xã hội ở các vùng dân tộc”{27.Tr 97}.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, các dân tộc ở nước ta ngoài những đặc điểm chung cịn cĩ những nét riêng về văn hố, tâm lí...Bởi vậy, trong hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc phải nhận thức được cái chung và cái riêng đĩ nhằm tránh những sai lầm rập khuơn và chủ quan áp đặt những hình thức tổ chức khơng phù hợp trong quá trình xây dựng và phát triển vùng dân tộc.
Thứ 2, trong hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc phải luơn luơn thấu
triệt quan điểm “bình đẳng, đoàn kết cùng phát triển” theo tinh thần đổi mới
của Đảng và Nhà nước. Tinh thần đoàn kết là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chính
sách dân tộc của Đảng. Trong giai đoạn hiện nay, truyền thống đoàn kết ấy tiếp tục được Đảng và Nhà nước ta nhấn mạnh và bổ sung thêm những nội dung mới. Đoàn kết ở đây khơng phải là đồn kết chung chung mà là đồn kết gắn với bình đẳng và phát triển giầu mạnh. Nội dung ấy được cương lĩnh xây dựng Đất nước (1991) khẳng định: “ Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo điều kiện cho các dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh tiến bộ gắn bĩ mật thiết với sự phát triển chung của cộng
đồng dân tộc Việt Nam. Tơn trọng lợi ích, truyền thống văn hố, ngơn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc. Chống tư tưởng dân tộc lớn và dân tộc hẹp hịi, kì thị và chia rẽ dân tộc”{27.Tr8}, và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI chỉ rõ “Đối với vùng cĩ đơng đồng bào thiểu số, cần thể hiện đầy đủ chính sách dân tộc, phát triển mối quan hệ tốt đẹp, gắn bĩ giữa các dân tộc trên tinh thần đoàn kết, bình đẳng, giúp nhau cùng làm chủ tập thể”{27. Tr6}. Bình đẳng, đoàn kết phải đi đơi với việc “chống tư tưởng dân tộc lớn dân tộc hẹp hịi, dân tộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc”{23.Tr128}. Trong điều kiện một nước đa dân tộc như nước ta, bình đẳng, đoàn kết chính là sức mạnh to lớn, làm nên thắng lợi của cơng cuộc đổi mới đất nước. Tầm quan trọng đĩ lại một lần nữa được Đảng khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX :“Vấn đề dân tộc và đồn kết dân tơc luơn cĩ vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Thực hiện tốt chính sách đồn kết, bình đẳng, tương trợ giúp nhau cùng phát triển”{23.Tr128].
Thứ 3, quan điểm của Đảng về đổi mới chính sách dân tộc trong việc đầu tư
phát triển kinh tế- xã hội. Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và đặc điểm dân tộc ở Việt Nam, Đảng ta xác định nhiệm vụ của chính sách dân tộc là làm cho miền núi tiến kịp miền xuơi, các dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số, các dân tộc đoàn kết chặt chẽ để cùng nhau phát triển. Do đĩ, trong thời kì đổi mới, chính sách phát triển kinh tế- xã hội đã được Đảng và Nhà nước đề ra theo hướng:
- Thực hiện phát triển toàn diện vùng dân tộc và miền núi trong đĩ phát triển kinh tế là nền tảng, phát triển văn hố- xã hội, nâng cao trình độ dân trí, xố đĩi giảm nghèo là khâu đột phá nhằm đảm bảo cho các dân tộc phát triển một cách tồn diện trên mọi mặt, mọi lĩnh vực, từ đĩ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào, giải quyết hài hồ mối quan hệ giữa các dân tộc, giữa dân tộc với quốc gia.Đảng chỉ rõ “Để thực hiện trên thực tế quyền bình đẳng giữa các dân tộc, một mặt, pháp luật phải đảm bảo quyền bình đẳng đĩ,
núi vươn lên mạnh mẽ, phát triển kinh tế-văn hĩa, từng bước nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, coi trọng đào tạo cán bộ dân tộc,tơn trọng và phát huy những phong tục, tập quán và truyền thống văn hĩa tốt đẹp của các dân tộc “{27.Tr 21}.
-Phải coi việc phát triển kinh tế- xã hội miền núi là bộ phận hữu cơ của chiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân. Các địa phương miền núi phải cĩ trách nhiệm thực hiện chủ trương phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước. Việc tổ chức thực hiện những chủ trương chính sách chung đĩ phải chú ý đến hững nét đặc thù của mỗi dân tộc, chú ý phát huy vai trị năng động sáng tạo của địa phương. Đối với những vùng dân tộc đặc biệt khĩ khăn thì thực hiện chủ trương: “Nhà nước hỗ trợ và mở mang giao thơng vận tải, bảo vệ mơi trường, hỗ trợ cho y tế, giáo dục và đào tạo đội ngũ cán bộ, đồng thời thực hiện chính sách ưu đãi về tài chính, tín dụng, tiền lương để thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.”{19.Tr 21}. Khi thực hiện chính sách dân tộc phải quán triệt phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm, Nhà nước và địa phương cùng làm”. - Nắm vững chủ trương phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều tiết lại quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Tơn trọng quyết định của người dân trong việc lựa chọn các hình thức kinh tế và cơ chế quản lí thích hợp, lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn hàng đầu, coi trọng kinh tế hộ gia đình, khuyến khích tự do lưu thơng hàng hố.
- Đẩy mạnh cơng tác định canh định cư cho các dân tộc cư trú ở vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ của cách mạng và kháng chiến cũ. Đầu tư thích đáng và giao quyền làm chủ sử dụng đất cho đồng bào.
- Coi việc đảm bảo an ninh quốc phịng, giữ gìn biên cương của tổ quốc là việc chung của cả nước, trước hết là việc thiết thân của đồng bào dân tộc và miền núi.
Thứ 4, quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ thiểu số. Trong nhiều văn kiện, Đảng chỉ ra rằng cán bộ là khâu then chốt trong việc thực hiện chính sách dân tộc, cĩ vai trị quyết định nhiều mặt trong xây dựng và phát triển vùng dân tộc. Bởi vậy trong Nghị quyết của các kì đại hội, Đảng luơn nhấn mạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ cho miền núi, đặc biệt là cán bộ dân tộc. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng chỉ rõ “Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số”{23.Tr128}
Trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ trương của Đảng về vấn đề dân tộc. Nhà nước ta thường xuyên ban hành những chính sách, pháp luật đúng đắn, khả thi trong việc thực hiện sự đoàn kết bình đẳng tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc. Cho đến nay, ngoài một số điều của Hiến pháp, chúng ta cĩ tới 26 luật, bộ luật và 3 pháp lệnh đề cập trực tiếp đến vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc. Trong những năm gần đây, Chính phủ liên tục đưa ra những Chỉ thị, Nghị quyết về đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số. Đặc biệt, ngày 27-11-1989, Bộ chính trị đã ra Nghị quyết số 22NQ/TW về một số chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền nú,i mở ra thời kì đổi mới trong việc hoạch định chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, với những nội dung cụ thể trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, giáo dục...
1. Chính sách phát triển kinh tế -xã hội.
Chính sách phát triển kinh tế- xã hội là chính sách tổng hợp và tồn diện tạo điều kiện cho các dân tộc phát triển về mọi mặt, cĩ cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gĩp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI chỉ rõ “Đầu tư thêm và tập trung sự cố gắng của các ngành, các cấp, kết hợp với động viên tinh thần tự lực, tự cường của nhân dân các dân tộc để khai thác, bảo vệ và phát triển thế mạnh về kinh tế ở các vùng cĩ đồng bào dân tộc thiểu số cư trú. Đẩy mạnh cơng tác định canh,
giới, và các vùng căn cứ cũ của cách mạng và kháng chiến”{27.Tr5}. Tại Đại hội VIII, Đảng cịn chủ trương “Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố...Từ nay đến