Cách mạng Việt Nam gần 20 năm đổi mới đã đạt đ−ợc những thμnh tựu to lớn vμ rất quan trọng. B−ớc sang thời kỳ phát triển mới : đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khâu then chốt lμ phải tăng c−ờng xây dựng Đảng vững mạnh cả về chính trị, t− t−ởng vμ tổ chức, tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, trong đó công tác kiểm tra của Đảng đóng vai trò quan trọng. Trong điều kiện đảng cầm quyền, những thắng lợi vμ thμnh tựu, những thất bại vμ tổn thất của cách mạng đều gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo của Đảng; sự lãnh đạo của Đảng lμ nhân tố quyết định tạo ra những thắng lợi. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị tr−ờng, định h−ớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế mở cửa với bên ngoμi, mọi cán bộ, đảng viên hμng ngμy, hμng giờ chịu tác động của nhiều nhân tố rất phức tạp, kể cả những hoạt động chống phá Đảng, vấn đề giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng đang đứng tr−ớc những thách thức mới. Trong khi đó, có một bộ phận cán bộ, đảng viên thiếu tu d−ỡng, phai nhạt lý t−ởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật kém, suy thoái về đạo đức vμ lối sống.
Một số nơi vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng ch−a phát huy hết tác dụng, còn có biểu hiện lúng túng trong chỉ đạo sinh hoạt. Một số cán bộ vμ
---
cấp uỷ ch−a tôn trọng vμ thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; bệnh quan liêu, độc đoán, cục bộ địa ph−ơng, kèn cựa, địa vị, chủ nghĩa cá nhân còn diễn ra khá phức tạp; một số nơi nội bộ mất đoμn kết nghiêm trọng.
Thực trạng đang đặt ra những khó khăn vμ thách thức không nhỏ đòi hỏi mỗi tổ chức đảng vμ cán bộ đảng viên phải có sự nhận thức đúng đắn về công tác xây dựng Đảng nói chung, công tác kiểm tra của Đảng nói riêng để đáp ứng với yêu cầu phát triển của xu thế thời đại, thực hiện mục tiêu " Dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ vμ văn minh". Muốn thực hiện đ−ợc mục tiêu ấy tr−ớc hết Đảng ta phải tự đổi mới vμ chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo vμ sức chiến đấu của Đảng, vững vμng tr−ớc mọi khó khăn, chủ động đề ra chiến l−ợc vμ sách l−ợc phù hợp với từng giai đoạn, bằng những b−ớc đi thích hợp, đẩy lùi những nguy cơ thách thức đ−a sự nghiệp đổi mới đi đến thắng lợi.
Trong sự nghiệp đổi mới công tác xây dựng Đảng, thì việc đổi mới vμ nâng cao chất l−ợng công tác kiểm tra vμ hoạt động của Uỷ ban kiểm tra có một vị trí hết sức quan trọng, đặc biệt lμ kiểm tra việc chấp hμnh C−ơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, kiểm tra tổ chức đảng vμ đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm.
Từ Nghị quyết Đại hội lần thứ V, Đảng ta đã khẳng định : "Lãnh đạo mμ không kiểm tra thì coi nh− không lãnh đạo " (8,tr 123).
Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã chỉ ra ph−ơng h−ớng công tác kiểm tra của Đảng lμ : "Công tác kiểm tra có vị trí cực kỳ quan trọng trong toμn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng. Kiểm tra vμ giữ gìn kỷ luật của Đảng lμ nhiệm vụ của toμn Đảng. Nội dung kiểm tra bao gồm việc kiểm tra chấp
---
hμnh đ−ờng lối chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chấp hμnh nguyên tắc tổ chức vμ sinh hoạt đảng, giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng của đảng viên. Thông qua kiểm tra mμ phát huy −u điểm, phát huy nhân tố mới, khắc phục khuyết điểm, bổ sung, phát triển hoặc điều chỉnh chủ tr−ơng, chính sách, xử lý sai phạm" (11,tr 150).
Hoạt động của Uỷ ban kiểm tra điều 32 Điều lệ Đảng quy định : " Kiểm tra đảng viên kể cả cấp uỷ viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp uỷ viên vμ trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên.
Kiểm tra tổ chức đảng cấp d−ới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hμnh C−ơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên tắc tổ chức của Đảng, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra vμ thi hμnh kỷ luật trong Đảng.
Xem xét, kết luận những tr−ờng hợp vi phạm kỷ luật, quyết định hoặc đề nghị cấp uỷ thi hμnh kỷ luật.
Giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng vμ đảng viên; giải quyết khiếu nại về kỷ luật đảng.
Kiểm tra tμi chính của cấp uỷ cấp d−ới vμ của cơ quan tμi chính cấp uỷ cùng cấp" (14, tr 45,46).
Với vị trí lμ nền tảng, lμ tế bμo, hạt nhân của Đảng, lμ nơi biến mọi chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách của Đảng thμnh hμnh động thực tiễn, các tổ chức đảng ở cơ sở lμ ng−ời dẫn dắt quần chúng vμ tổ chức cho quần chúng thực hiện. Công tác kiểm tra, nhất lμ công tác kiểm tra đảng viên vμ tổ chức đảng hoạt động trong các môi tr−ờng th−ờng dễ nẩy sinh dấu hiệu vi phạm cần phải đ−ợc xem xét vμ xử lý một cách nghiêm túc, giữ cho
---
Đảng ta trong sạch vững mạnh, đủ sức lãnh đạo vμ lμ tấm g−ơng cho quần chúng noi theo.
Đảng uỷ Đ−ờng sắt Việt Nam nói chung, Uỷ ban kiểm tra Đảng uỷ Đ−ờng sắt nói riêng từ thực trạng của mình (nh− đã trình bμy ở trên) đã đề ra ph−ơng h−ớng vμ nhiệm vụ cho công tác kiểm tra lμ : Tổ chức tốt bộ máy vμ cán bộ lμm công tác kiểm tra của Đảng, thanh tra chính quyền vμ kiểm tra của đoμn thể quần chúng. Tăng c−ờng công tác kiểm tra, giáo dục, ngăn ngừa những cán bộ đảng viên vμ tổ chức đảng vi phạm kỷ luật đảng, chỉ thị, nghị quyết của Đảng vμ pháp luật của Nhμ n−ớc. Nội dung vμ đối t−ợng kiểm tra cần đi sâu vμo những đảng viên vμ tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm trong việc thực hiện nhiệm vụ ng−ời đảng viên, thực hiện nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, vấn đề dân chủ công khai, công bằng, hệ thống quy chế vμ thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, công tác quản lý tμi chính, vật t−, lao động vμ thu chi đảng phí
Công tác kiểm tra của Đảng phải thực hiện đúng ph−ơng châm :
Công minh, chính xác, kịp thời ; lμm tốt công tác kiểm tra th−ờng xuyên, thực hiện kỳ sinh hoạt nμo cũng có đảng viên đ−ợc kiểm tra, tự phê bình vμ phê bình; hμng tháng cũng có chi bộ, đảng bộ đ−ợc kiểm tra. Đảm bảo tốt thực hiện công tác kiểm tra lμ thực hiện tốt một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, đóng góp vai trò quan trọng trong toμn bộ công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ Đ−ờng sắt.
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy : ở đâu cấp uỷ coi trọng công tác kiểm tra thì ở đó kỷ c−ơng trong Đảng đ−ợc giữ vững, nội bộ Đảng đoμn kết, ổn định; việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhμ n−ớc đ−ợc đúng đắn, ít vi phạm, đạt đ−ợc nhiều thμnh tựu đáng kể, mối quan hệ giữa Đảng vμ quần chúng đ−ợc củng cố, lòng tin
---
vμo sự lãnh đạo của cấp uỷ đ−ợc nâng lên; hoạt động của Uỷ ban kiểm tra các cấp có nhiều thuận lợi, công tác kiểm tra có tác dụng vμ hiệu quả rõ rệt, góp phần tích cực vμo việc thực hiện nhiệm vụ chính trị vμ xây dựng Đảng bộ vững mạnh. Tuy nhiên, cũng có một số cấp uỷ nhận thức ch−a đầy đủ vμ thống nhất, ch−a phân biệt rõ phạm vi trách nhiệm công tác kiểm tra của cấp uỷ với công tác kiểm tra của Uỷ ban kiểm tra, nên ch−a coi trọng công tác kiểm tra, ít quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác kiểm tra, ch−a tạo điều kiện cho Uỷ ban kiểm tra hoạt động. Thậm chí có nơi cấp uỷ còn"khoán trắng " công tác kiểm tra cho Uỷ ban kiểm tra vμ coi đó lμ nhiệm vụ của Uỷ ban kiểm tra.
Văn kiện Đại hội IX chỉ rõ : " Tăng c−ờng công tác kiểm tra của các cấp uỷ, của Uỷ ban kiểm tra các cấp, tập trung vμo các nội dung chủ yếu : thực hiện các nghị quyết, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng vμ Nhμ n−ớc; chấp hμnh nguyên tắc tập trung dân chủ vμ quy chế lμm việc; củng cố đoμn kết nội bộ, giáo dục rèn luyện, nâng cao phẩm chất, đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên" (11,tr 146).
Quy trình kiểm tra đảng viên hay tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm đều thực hiện theo đúng trình tự, nắm vững t− t−ởng chỉ đạo của công tác kiểm tra lμ : Chủ động, chiến đấu, giáo dục vμ hiệu quả. Nắm vững ph−ơng pháp cơ bản của công tác kiểm tra lμ phải dựa vμo tổ chức đảng, phát huy tinh thần tự giác của đảng viên vμ tổ chức, vai trò tham gia xây dựng Đảng của quần chúng vμ lμm tốt công tác thẩm tra xác minh, đồng thời chọn hình thức kiểm tra thích hợp. Nh−ng vấn đề cần chú ý lμ phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa kiểm tra của Đảng với thanh tra của chính quyền, kiểm tra của các đoμn thể quần chúng trong quá trình kiểm
---
tra lμ vô cùng quan trọng. Nếu không có lực l−ợng mạnh, đồng bộ thì tác dụng của công tác kiểm tra vμ hiệu quả sau kiểm tra cũng sẽ hạn chế.
Đảng bộ Đ−ờng sắt Việt Nam do đặc thù riêng còn nhiều chi, đảng bộ việc thực hiện nhiệm vụ chính trị lμ lμm công tác vận tải nh−ng t− cách pháp nhân không đầy đủ mμ chỉ lμ những công đoạn nhất định, từ đó muốn đánh giá chất l−ợng công tác tốt, xấu (nhiệm vụ hoμn thμnh đến đâu?) cũng rất khó. Ví dụ : Công tác phục vụ hμnh khách đi tầu từ Hμ Nội đến Thμnh phố Hồ Chí Minh phải qua nhiều công đoạn nh− : Nhμ ga bán vé, đón khách, tiễn khách, chất l−ợng phục vụ trên tμu; đầu máy, toa xe, điều hμnh vận tải, đảm bảo an toμn hoặc Đảng bộ nh− Xí nghiệp đầu máy, một tổ lái máy đi một vòng khép kín đảm bảo an toμn cũng phải qua các khâu nh− : thợ sửa chữa, cấp phát nhiên liệu, điều động ban lái máy khi có trở ngại phải mất nhiều công đoạn mới quy trách nhiệm.
Vì vậy việc đánh giá chi bộ nμo lμm tốt lμ vấn đề không đơn giản. Nhiều đảng bộ có các bộ phận l−u động, phân tán nên việc tổ chức kiểm tra cũng rất khó khăn nh− : Việc thực hiện chế độ sinh hoạt của của chi bộ, của cấp uỷ th−ờng số đảng viên không đủ do phải lên ban kíp, nên sinh hoạt không đúng định kỳ, nội dung sinh hoạt sơ sμi, không đ−ợc cải tiến, cá biệt có chi bộ sinh hoạt ghép, mỗi lần sinh hoạt rất khó khăn, mất nhiều thời gian đi lại . Do vậy công tác đảng vụ nh− phát triển đảng viên mới, thu nộp đảng phí hay truyền đạt các nghị quyết của cấp trên th−ờng chậm.
Uỷ ban kiểm tra Đảng uỷ Đ−ờng sắt Việt Nam đã chủ động xây dựng ch−ơng trình kế hoạch kiểm tra, tập trung vμo những tổ chức đảng có môi tr−ờng hoạt động dễ phát sinh tiêu cực, giải quyết dứt diểm những tổ chức có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hμnh C−ơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chỉ thị nghị quyết của Đảng, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ
---
kiểm tra vμ thi hμnh kỷ luật trong Đảng Uỷ ban kiểm tra Đảng uỷ Đ−ờng sắt không thụ động chờ có dấu hiệu vi phạm mới kiểm tra mμ tập trung thời gian thoả đáng cho việc kiểm tra sự lãnh đạo của cấp uỷ cấp d−ới đối với công tác kiểm tra ở cơ sở vμ lμm nhiệm vụ do cấp uỷ giao; qua đó phát hiện các dấu hiệu vi phạm của cán bộ, đảng viên vμ tổ chức đảng để có biện pháp ngăn ngừa không để cho vi phạm nhỏ trở thμnh vi phạm lớn, vi phạm ít nghiêm trọng trở thμnh nghiêm trọng. Nếu những tổ chức có vi phạm đến mức phải thi hμnh kỷ luật thì Uỷ ban kiểm tra đề nghị các cấp tiến hμnh lμm nghiêm túc để công tác kiểm tra có hiệu quả.
D−ới sự lãnh đạo của cấp uỷ, Uỷ ban kiểm tra các cấp trong Đảng bộ Đ−ờng sắt luôn bám sát h−ớng dẫn của Uỷ ban kiểm tra Trung −ơng, mạnh dạn vừa lμm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng thêm phạm vi thu thập thông tin nh− thông qua các buổi : giao ban sản xuất, giao ban t− t−ởng, liên