Các quan điểm và các nguyên tắc tổ chức và hoạt động tài phán hành chính ở nước ta

Một phần của tài liệu Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay (Trang 51 - 57)

PHÁN HÀNH CHÍN HỞ NƯỚC TA

2.1.4.Các quan điểm và các nguyên tắc tổ chức và hoạt động tài phán hành chính ở nước ta

2.1.4.1. Những quan điểm tổ chức và hoạt động tài phán hành chính

Theo chúng tơi, hoạt động TPHC phải tuân theo các quan điểm chỉ đạo cơ bản sau đây:

+ Phải thể hiện được tinh thần đổi mới cuả Đảng trong đĩ cĩ các quan điểm chỉ đạo về cải cách hành chính và cải cách tư pháp. Tinh thần đổi mới khơng cĩ nghĩa là chỉ cần thay đổi mơ hình tổ chức và thủ tục giải quyết KKHC bằng một mơ hình và thủ tục tố tụng khác, mà đổi mới cần phải được hiểu cả về nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp, cả về hình thức lẫn nội dung. Mơ hình TPHC đưa ra phải bảo đảm nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước gọn nhẹ, khơng làm cồng kềnh thêm bộ máy hiện cĩ.

+ Phải đặt trong tổng thể cải cách hành chính, cải cách tư pháp, phải căn cứ vào hiến pháp và các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước. TPHC là một trong những nội

dung cuả nền hành chính nhà nước. Cùng với những đổi mới về tư duy chúng ta phải từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động cuả hệ thống chính trị, đổi mới bộ máy nhà nước, cải cách hành chính nhà nước và cải cách tư pháp, tức là phải đổi mới thiết chế nhà nước, đổi mới về tổ chức, hoạt động cuả bộ máy nhà nước, quy định rõ quy chế cơng chức, cơng vụ. TPHC phải thực sự là cơng cụ kiểm sốt hoạt động cuả các cơ quan hành chính và cán bộ cơng chức nhà nước, bộ máy tổ chức phải gọn nhẹ, thủ tục tố tụng phải chặt chẽ nhưng đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, phải bảo đảm được quyền kiểm tra, giám sát cuả nhân dân đối với hoạt động cuả cơ quan nhà nước và cán bộ, cơng chức nhà nước.

+ Phải dưạ trên cơ sở tổng kết thực tiễn giải quyết KKHC cuả cơng dân, cơ quan, tổ chức đối với các QĐHC, HVHC. Việc giải quyết KKHC phải là sự kế thưà và nâng lên một bước cao hơn việc giải quyết các khiếu nại cuả người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu. Trên thế giới cĩ nhiều mơ hình tổ chức KKHC khác nhau, cĩ thể nĩi khơng cĩ mơ hình nào là hịan thiện hơn cả, nĩ phù hợp ở nước này nhưng chưa hẳn đã phù hợp với nước khác, vì vậy ta khơng thể sao chép bất kỳ máy mĩc vào điều kiện cuả nước ta mà phải tiếp thu nĩ một cách cĩ chọn lọc, vận dụng một cách thích hợp vào hịan cảnh kinh tế- xã hội, đặc điểm nền hành chính và truyền thống pháp lý cuả nước ta.

+ Phải bảo đảm tính độc lập, chỉ tuân theo pháp luật; Các đương sự phải bình đẳng khi tham gia tố tụng. Nguyên tắc này liên quan đến việc lưạ chọn mơ hình tổ chức, xác định thẩm quyền và thủ tục tố tụng nhằm bảo đảm việc độc lập cuả cơ quan tài phán khi giải quyết vụ việc. Bảo đảm sự phân định giữa hành chính quản lý và hành chính tài phán. Điều đĩ cĩ nghĩa là tổ chức TPHC phải thĩat khỏi quan hệ mệnh lệnh - phục tùng. Cĩ như vậy hoạt động tài phán mới bảo đảm sự độc lập và bảo đảm sự bình đẳng giữa các cá nhân với pháp nhân, giữa cơ quan nhà nước với cá nhân, cơ quan, tổ chức khác.

+ Phải đánh giá đúng yếu tố cán bộ và cơ sở vật chất, kỹ thuật cho tổ chức và hoạt động cuả cơ quan TPHC. Cán bộ quyết định mọi vấn đề, đĩ là nhân tố chủ yếu, nhân tố hành đầu. Tổ chức cơ quan TPHC phụ thuộc trước hết vào trình độ hiểu biết và năng lực hành động cuả cơng chức làm việc trong cơ quan tài phán, đặc biệt là những cán bộ, cơng chức trực tiếp làm cơng tác giải quyết khiếu kiện. Vai trị, chức năng, nhiệm vụ của TPHC địi hỏi cán bộ trực tiếp giải quyết vụ việc phải cĩ phẩm chất, đạo đức chính trị vững vàng, năng lực trí tuệ, năng lực chuyên mơn ngang tầm cơng việc.

+ Phải thể hiện được sự ưu việt cuả mơ hình so với các mơ hình giải quyết KKHC trước đĩ. Xã hội lồi người luơn vận động và phát triển theo chiều hướng cái sau sẽ hồn thiện hơn cái trước, mơ hình tài phán mới phải bảo đảm khắc phục được những hạn chế cuả các mơ hình trước đĩ. Mơ hình này phải đáp ứng được các địi hỏi cuả cơng dân đĩ là phải bảo vệ được các quyền, lợi ích hợp pháp cuả người khởi kiện; tổ chức phải gọn gàng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh xã hội; thủ tục tố tụng phải chặt chẽ nhưng phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện.

2.1.4.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động tài phán hành chính

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cuả TPHC là những tư tưởng, nguyên lý chủ đạo, xuyên suốt trong tổ chức và hoạt động TPHC.

Việc tuân thủ các nguyên tắc này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, hiệu lực cuả hoạt động TPHC. Các nguyên tắc này là một hệ thống thống nhất, việc thực hiện chúng là điều kiện, tiền đề cho việc thực hiện các nguyên tắc khác. Vì vậy, cần phải thực hiện đồng bộ tất cả các nguyên tắc này[27,Tr148].

Việc thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức và hoạt động sẽ bảo đảm cho bộ máy tổ chức tài phán cĩ một cơ cấu hợp lý, gọn nhẹ, tránh được những trùng lắp khơng cần thiết. Trong hoạt động, việc tuân thủ các nguyên tắc làm cho bộ máy tài phán hoạt động đồng bộ, thơng suốt, phát huy được tính chủ động, độc lập cuả đội ngũ cán bộ, cơng chức, bảo đảm cho pháp luật được áp dụng một cách nhất quán và phù hợp với từng

điều kiện, hồn cảnh cụ thể, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp cuả các cá nhân, cơ quan, tổ chức.

Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TPHC bao gồm các nguyên tắc chung và các nguyên tắc đặc thù.

1) Những nguyên tắc chung

Những nguyên tắc chung là những nguyên tắc làm cơ sở chỉ đạo tổ chức và hoạt động của Nhà nước nĩi chung, trong đĩ cĩ TPHC.

+ Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân[41,Tr90].

Nhà nước ta là nhà nước XHCN, là tổ chức để nhân dân lao động thực hiện quyền làm chủ cuả mình, là nhà nước cuả dân, do dân và vì dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cĩ sự phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước, trong đĩ cĩ quyền về tư pháp[21,tr100].

Thực hiện nguyên tắc này trong tổ chức và hoạt động giải quyết KKHC, thực chất là bảo đảm quyền lực cuả nhân dân trong quản lý nhà nước và xã hội. Hoạt động TPHC phải bảo đảm cũng là một hoạt động nhằm thực hiện quyền lực nhà nước cuả nhân dân. Điều này cĩ nghiã là nhân dân phải được đĩng gĩp ý kiến cuả mình về mơ hình tổ chức TPHC, hoạt động tài phán phải chiụ sự giám sát cuả nhân dân (việc giám sát này cĩ thể được thực hiện thơng quá hoạt động giám sát cuả các cơ quan dân cử như Quốc hội, Hội đồng nhân dân hoặc các hình thức khác như thơng qua việc khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị cuả cơng dân...). Thậm chí nhân dân cũng cĩ thể trực tiếp tham gia vào hoạt động giải quyết khiếu kiện với tư cách là Hồ giải viên, Hội thẩm nhân dân hoặc bồi thẩm đồn ...

+ Nguyên tắc tập trung dân chủ.

Thực ra, nội dung cơ bản nhất cuả tập trung dân chủ là yếu tố tập trung. Điều này là chân lý do bản chất quyền uy cuả hoạt động quản lý tạo ra, bởi ở đâu cĩ quản lý là ở đĩ phải cĩ tập trung[31,Tr74]. Tuy nhiên, theo quan điểm tiến bộ thì tập trung phải được thực hiện trên cơ sở phát triển dân chủ, trên nền tảng cuả dân chủ. Yêu cầu cơ bản cuả

nguyên tắc này là phải bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất cuả các cơ quan nhà nước cấp trên với cơ quan nhà nước cấp dưới, giữa thủ trưởng với nhân viên, đồng thời, bảo đảm quyền chủ động, sáng tạo và khả năng độc lập nhất định trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ được giao cuả các cán bộ, cơng chức, cơ quan cấp dưới. Đặc biệt là bảo đảm sự độc lập cuả cán bộ, cơng chức và cơ quan tài phán cấp dưới đối với thủ trưởng cơ quan tài phán, đối với cơ quan tài phán cấp trên hoặc đối với các cơ quan hành chính bị kiện khi giải quyết các KKHC.

+ Nguyên tắc pháp chế XHCN.

Thực hiện nguyên tắc pháp chế XHCN trong tổ chức và hoạt động cuả TPHC cĩ nghĩa là mọi cơ quan, cán bộ, cơng chức khi giải quyết các KKHC cũng như mọi đối tượng khi tham gia vào hoạt động tố tụng cuả TPHC đều phải nghiêm chỉnh và triệt để tuân thủ pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được tơn trọng và nghiêm minh; bảo đảm sự thống nhất cuả trật tự, kỷ cương, hiệu lực cuả phán quyết; bảo đảm dân chủ và cơng bằng xã hội. Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ gĩp phần đấu tranh chống các tư tưởng cục bộ, tuỳ tiện, vơ chính phủ, đấu tranh cĩ hiệu quả để ngăn chặn tệ quan liêu, tham nhũng và các hiện tượng tiêu cực khác trong việc giải quyết khiếu kiện.

+ Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo cuả Đảng.

Thơng qua hoạt động TPHC, Đảng cộng sản Việt Nam thực hiện sự lãnh đạo cuả mình đối với xã hội. Sự lãnh đạo cuả Đảng cộng sản nhằm bảo đảm cho ý chí cuả giai cấp lãnh đạo được thực hiện trong thực tế. Vì vậy bảo đảm sự lãnh đạo cuả Đảng là một yêu cầu khách quan đặt ra khi tổ chức cơ quan TPHC. Sự lãnh đạo cuả Đảng khơng chỉ nhằm mục đích bảo đảm cho hoạt động cuả TPHC được thực hiện theo đúng đường lối, chính sách cuả Đảng mà cịn là điều kiện cơ sở để bảo đảm các quyền tự do dân chủ cuả cơng dân[36,tr111].

2) Những nguyên tắc đặc thù

+ Tổ chức mơ hình phải phù hợp với chức năng tài phán; Phải bảo đảm sự hồn chỉnh và thống nhất[30,Tr97].

TPHC khơng phải là hoạt động quản lý, khơng phải là hoạt động nghiên cứu khoa học, đồng thời cũng khơng phải là một hoạt động dịch vụ mà là hoạt động trọng tài cuả Nhà nước để giải quyết các tranh chấp liên quan đến QĐHC, HVHC. Do đĩ, về hình thức, cơ cấu tổ chức cuả TPHC phải bảo đảm làm sao cho phù hợp với chức năng cuả mình, khơng nên tổ chức một khâu, một bộ phận nào đĩ cuả tài phán hành chính nếu khâu, bộ phận đĩ khơng liên quan đến hoạt động cuả tài phán và khơng trực tiếp thực hiện hoặc phục vụ cho hoạt động tài phán. TPHC phải cĩ bộ phận chuyên mơn để trực tiếp giải quyết khiếu kiện, đồng thời phải cĩ bộ phận phục vụ để bảo đảm cho các hoạt động chuyên mơn. TPHC cũng phải được tổ chức thành hệ thống bảo đảm vụ việc khiếu kiện sau khi đã được giải quyết lần đầu phải được xem xét lại bởi một một cấp tiếp theo nếu cĩ đương sự khơng đồng ý.

+ Phải phân định thẩm quyền rõ ràng[30,Tr98]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyền lực nhà nước được thực hiện bởi hệ thống các cơ quan nhà nước nhưng làm thế nào để khơng xảy ra sự chồng chéo về thẩm quyền giữa chúng. Vấn đề đặt ra là cần cĩ quy định cụ thể, rõ ràng về thẩm quyền cho từng cơ quan và phải đúng nguyên tắc, phương pháp phân định thẩm quyền. TPHC phải được trao quyền một cách cụ thể, rõ ràng. Các trường hợp cĩ thể cĩ chồng chéo về thẩm quyền thì cần phải chú ý phân định cụ thể.

+ Phải tiết kiệm và hiệu quả[30,Tr99]..

Tiết kiệm và hiệu quả là yêu cầu được đặt ra cho mọi đối tượng, mọi chủ thể trước khi thực hiện một hành vi, thao tác cụ thể. Tiết kiện để bảo đảm sử dụng hợp lý nguồn nhân tài lực đầu tư; thủ tục khơng quá phức tạp, quá tốn kém một cách khơng cần thiết; tiết kiệm phải đặt trong mối quan hệ về hiệu quả cuả hoạt động. TPHC phải được tổ chức trên nguyên tắc sử dụng hợp lý các nguồn nhân lực, tài lực với hiệu quả cao.

Tiết kiệm kinh phí cho nhà nước và tiết kiệm cho cả các chủ thể khác khi tham gia vào hoạt động tố tụng cuả TPHC.

2.2. Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về tài phán hành chính ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay (Trang 51 - 57)