Vai trị tích cực của các tổ chức chính trị xã hội trong việc phát tri ển làng nghề.

Một phần của tài liệu Vấn đề làng nghề được phản ánh trên báo chí (Trang 43 - 45)

nghệ), văn hố tinh thần kết tinh trong văn hố vật thể.

2.3.3 Vai trị tích cực của các tổ chức chính trị xã hội trong việc phát tri ển làng nghề.

người lao động sẽ giảm tình trạng thất nghiệp đang trở thành vấn nạn hiện nay. Khi đã cĩ nghề trong tay, họ dễ dàng hơn trong việc tìm cơng việc ổn định ngay tại quê hương với nghề truyền thống của ơng cha mình.

2.3.3 Vai trị tích cc ca các t chc chính tr xã hi trong vic phát trin làng ngh. trin làng ngh.

Thực hiện chủ trương khuyến cơng phát triển làng nghề của tỉnh và nhà nước, Báo Hà Tây đã tích cực thơng tin về vai trị của các tổ chức xã hội trong cơng tác này nhằm nhân rộng và gìn giữ phát triển làng nghề. Thực tế tại địa

KILOBOOKS.CO

phương các Ngành, Mặt trận, đồn thể, Liên minh HTX, các huyện, thị xã và trường dạy nghề CN-TTCN mở được trên 220 lớp truyền nghề, đào tạo nghề cho trên 11.000 học viên; Đã hỗ trợ cho 32 dự án đổi mới cơng nghệ, quy hoạch chi tiết điểm cơng nghiệp làng nghề, thành lập thêm được 5 hiệp hội nghề nghiệp trong các làng nghề, 6 câu lạc bộ nữ doanh nghiệp huyện và vận động thành lập hiệp hội ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ tồn tỉnh.

Vai trị của tổ chức Đồn tại thơn xĩm qua các bài “ Lip Tuyết phát huy vai trị ca tui tr trong phát trin kinh tế”( HT, 26-10-04);và “Phát huy sc tr trong gìn gi và phát trin ngh truyn thng” ( HT, 23-4-05) được thể hiện rất rõ. Tại các xã này, tổ chức Đồn đã phát huy vai trị tập hợp của mình, động viên tuổi trẻ trong xã tích cực tìm tịi, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; dựa vào thế mạnh của từng cá nhân để tích cực tham gia lao động, làm giàu bằng nghề nghiệp quê hương. Trong bài “ Lip Tuyết phát huy vai trị ca tui tr trong phát trin kinh tế”, cán bộ Đồn, Hội thanh niên là nịng cốt trong phong trào phát triển kinh tế: “ Riêng gia đình đồng chí Tài, Phĩ ch tch Hi LHTN xã giúp nhiu địa phương bn đào to nhân cy ngh mi, bao tiêu sn phm, to vic làm khơng ch cho h gia đình trong xã mà mà cịn cho hàng ngàn lao động ti các xã khác; đây là gương mt thanh niên tiêu biu ca huyn Quc Oai”.

Cũng như làng nghề ở Quốc Oai, làng nghề Duyên Thái, Thường Tín cĩ bước tiến khơng ngừng nhờ vào thế hệ thanh niên năng động: “ Cĩ 80 thanh niên là ch các cơ s sn xut to vic làm cho t 5 đến 60 lao động. Ngịai ra cịn huy

động gn 300 lao động tr t các địa phương khác ti tham gia sn xut, thu nhp ca lao động t 400.000 – 700.000 VNĐ/ tháng”.( Bài Phát huy sc tr

trong gìn gi và phát trin ngh truyn thng ). Để gĩp phần thúc đẩy sự phát triển nghề sơn mài, Đồn xã động viên đồn viên - là chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh- mở các lớp đào tạo nghề truyền thống, tạo việc làm cho thanh niên. Hiện nay, thơn Hà Thái đã xây dựng Hiệp hội làng nghề sơn mài, trong đĩ phần lớn là thanh niên tham gia hội. Thanh niên Duyên Thái- Thuờng Tín biết yêu nghề, trân trọng nghề và cĩ ý thức gìn giữ, nhân rộng nghề cha ơng. Trong khi đĩ ở một số làng nghề khác, vấn đề nan giải là thiếu lực lượng trẻ tâm huyết với

KILOBOOKS.CO

nghề, quyết theo đuổi, duy trì nghề . Thế hệ trẻ, những người tiếp nối, khơng cĩ họ thì làng nghề mai một là điều khĩ tránh khỏi. Hành động thiết thực của Đồn thanh niên Duy Thái trong việc gìn giữ làng nghề là điển hình sáng đáng biểu dương.

Qua các bài Hi ph n Phú Nghĩa tp hp hi viên thơng qua các mơ hình câu lc b( HT, 23-10-04); Hi LHPN Quc Oai giúp nhau phát trin kinh tế ( HT, 21- 2-05); Hi CCB Tnh bn gip pháp thc hin xố đĩi gim nghèo( HT, 27-10-04).... vai trị của các tổ chức xã hội như Hội phụ nữ, Hội CCB cũng thể hiện rõ nét. “ Là xã cĩ ngh mây tre, giang đan xut khu nên hu hết ch em ph nữđều cĩ nhu cu vay vn để phát trin kinh tế. Xut phát t nhu cu thc tế đĩ nên Ban Thường v Hi LHPN xã Phú Nghĩa thường xuyên chỉ đạo cht ch vic khai thác ngun vn và nâng cao cht lượng s dng các ngun vn giúp ch em được vay vn để phát trin kinh tế”.( Bài Hi ph n Phú Nghĩa tp hp hi viên thơng qua các mơ hình câu lc bộ).Với số vốn ưu đãi của Hội phụ nữ, từng chị em trong các hộ gia đình sẽ cĩ điều kiện thuận lợi đầu tư , mở rộng sản xuất. Như vậy, giải quyết vấn đề vốn cho người lao động là việc làm thiết thực giúp ngành nghề phát triển.

Báo Hà Tây cùng với việc khẳng định vai trị của làng nghề trong phát triển kinh tếđịa phương, giải quyết việc làm cho người dân, ổn định an ninh trật tự xã hội cịn tuyên truyền mạnh mẽ cho những nội dung chính của chương trình khuyến cơng. Nhờđĩ, bức tranh phát triển sơi động của làng nghềđược hiện lên rõ nét với hướng đi lên bền vững từ sự quan tâm, đầu tư của tất cả các tổ chức xã hội và việc đào tạo tích cực cho nguồn lao động cĩ tay nghề, cho thế hệ tương lai, tiếp nối duy trì và đưa làng nghề ngày thêm phát triển.

Một phần của tài liệu Vấn đề làng nghề được phản ánh trên báo chí (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)