Làng nghề truyền thống đạt hiệu quả kinh tế thấp đang cĩ nguy c ơ mai một.

Một phần của tài liệu Vấn đề làng nghề được phản ánh trên báo chí (Trang 26 - 29)

Làng nghề truyền thống ở Hà Tây cĩ sự phát triển khơng đồng đều: cĩ rất nhiều nghề đạt hiệu quả kinh tế cao, được tỉnh cơng nhận là làng nghề CN- TTCN; nhưng cũng cịn nhiều nghềđang lao đao, phát triển chậm, thậm chí cĩ nguy cơ mai một. Tình trạng đĩ được phản ánh khá đậm nét trên mặt báo Hà

KILOBOOKS.CO

Tây: Gian nan gi mt làng ngh(HT,21-7-04); Bài tốn khơi phc làng ngh

giy An Cc( HT, 14-4-05); Trăn tr làng ngh Qut Động.... là những bài viết tiêu biểu.

Các làng nghề thổi thuỷ tinh, làm giấy, thêu đã từng rất hưng thịnh trong quá khứ, sản phẩm nổi tiếng khắp trong nam ngồi bắc nhưng hiện nay đều chung tình trạng kém phát triển, mai một: " Nguy cơ mt mt dn ngh truyn thng cũng đang đến ngày mt, ngày hai khi nhng tay thi thu tinh tài hoa xưa kia ca làng ngày càng cao tui. Cùng vi đĩ là mc thu nhp thp, trung bình mi ngày mt lao động ch nhn được 12-15 nghìn đồng, vic làm lúc cĩ lúc khơng nên nhiu người quay lưng li vi ngh"( Bài Gian nan gi mt làng ngh). Đồng thời với việc phản ánh sự kém hiệu quả trong phát triển kinh tế, Báo Hà Tây đi sâu tìm hiểu thực trạng đi xuống của làng nghề, chỉ rõ nguyên nhân và tích cực tìm giải pháp khắc phục.

Nguyên nhân đầu tiên do thiếu tư liệu sản xuất: nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất thiếu và nguồn vốn đầu tư -yếu tố quan trọng quyết định đến sản xuất kinh doanh cũng trong tình trạng thiếu trầm trọng :" s vn đầu tư vào sn xut khá ln li chm quay vịng nên càng khĩ duy trì"( Bài Gian nan gi mt làng ngh) và " Khi đề cp đến vn đề khơi phc li ngh thì lãnh đạo xã Hng Minh đã nêu lên nhiu khĩ khăn mà khĩ khăn ln nht là vn đầu tư"( Bài Bài tốn khơi phc làng ngh giy An Cc). Thơng tin về sự thiếu vốn của làng nghề, Báo Hà Tây đã đĩng gĩp tích cực giải quyết tình trạng này bằng cách phân tích vị thế của làng nghề trong nơng thơn, từ đĩ giúp các cấp, các ngành, nhất là ngân hàng thấy việc đầu tư cho làng nghề phát triển cĩ khả năng đem lại lợi nhuận cao. Vn ngân hàng gĩp phn thúc đẩy chuyn dch cơ cu Chương M(HT,29-4-04); Qu tín dng Minh Khai lo đủ vn cho phát trin nghành ngh( HT,22-5-05 ) là những bài viết khẳng định đồng vốn thực sự cần thiết cho khơi phục, phát triển làng nghề và đầu tư cho phát triển làng nghề là hướng đi đúng đắn.

Nguyên nhân thứ hai là thiếu lực lượng sản xuất, thiếu thế hệ trẻ tâm huyết với nghề: " vic gn bĩ vi ngh ch chíếm 10% dân s trong làng, do đĩ k

KILOBOOKS.CO

thut thêu ca làng mai mt, tht truyn là điu cĩ th xy ra"( Bài Trăn tr

ngh thêu Qut Động). Tại các làng nghề này, vì thu nhập từ làm nghề thấp nên lớp trẻ khơng mặn mà với nghề cha ơng. Các nghệ nhân đầy tâm huyết mà khơng cĩ lực lượng kế cận để truyền dạy nghề. Và như thế, buồn thay, làng nghề đang dần mất đi theo các nghệ nhân già khi khuất núi.

Nguyên nhân thứ ba là khơng cĩ thị trường tiêu thụ. " Vc ngh lên được mt năm, Thng Nht li vp phi khĩ khăn là đầu ra cho sn phm. Thi bui

đồ thu tinh y tế khơng cịn được ưa chung như xưa đang dn được thay thế

bng v thuc, sn phm nha ... khiến cho tìm hp đồng càng thêm cht vt"(

Bài Gian nan gi mt làng ngh), và mất đi thị trường tiêu thụ truyền thống: "

Do sn phm giy An Cc ch yếu cung cp cho làng Bình Đà làm pháo, thế

nên năm 1994 lnh cm pháo ban hành và thc thi thì ngh làm pháo mt đi kéo theo sn phm làm giy cũng khơng được tiêu thụ"(Bài Bài tốn khơi phc ngh

giy An Cc). Khơng tìm được nguồn đầu ra cho sản phẩm là khĩ khăn vướng mắc của rất nhiều làng nghề truyền thống, đặc biệt trong cơ chế thị trường, khi sản phẩm của nhiều làng nghề chưa bắt kịp được thị hiếu ngày càng đa dạng, khĩ tính trong và ngồi nước. Những nguyên nhân này trực tiếp dẫn đến sự kém phát triển, mai một của làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, giải pháp khơi phục và phát triển làng nghề trong từng bài viết cịn chung chung, chưa nêu bật cách thức hữu hiệu cĩ thể giải quyết đồng bộ khĩ khăn mà làng nghề mắc phải.

Đưa tin bài phản ánh về sự mai một của làng nghề, Báo Hà Tây giúp cho người dân thấy rõ những điểm yếu, những nguyên nhân kém phát triển của làng nghề mình. Cách duy nhất vượt qua khĩ khăn là đi xuyên qua chính nĩ. Khơng hề lẩn tránh, các nhà báo đã nhìn thẳng vào hiện thực, mạnh dạn vạch ra yếu kém trong phát triển làng nghề. Chính điều này đem lại hiệu quả tác động lớn: người dân hiểu sâu sắc thực trạng và từ đĩ ý thức hơn trong việc khơi phục và phát triển làng nghề truyền thống. Báo Hà Tây đã gĩp phần tìm ra nguyên nhân để làm cơ sở định hướng, hoạch định chính sách bảo tồn và phát triển làng nghề trong bối cảnh đổi mới- mở cửa, đẩy nhanh nhịp độ phát triển nền kinh tế, xã hội.

KILOBOOKS.CO

Cĩ thể nhận thấy rằng, những điển hình làng nghề tiên tiến với những bài học phát triển kinh tế hiệu quảđược Báo Hà Tây tích cực cổ động tuyên truyền, thực sự trở nên quý giá, là tấm gương giúp những làng nghề đang mai một nỗ lực học hỏi, cùng phát triển đi lên.

Một phần của tài liệu Vấn đề làng nghề được phản ánh trên báo chí (Trang 26 - 29)