- Hoành Bồ 1542 Cotto Giếng Đáy1543
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hạ Long Viglacera
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công
ty cổ phần Hạ Long- Viglacera
Thứ nhất : Để tính đúng chi phí tiền điện cho chi phí sản xuất, công ty có thể sử dụng một trong hai cách sau:
- Cách thứ nhất: Công ty nên sử dụng tiêu thức thích hợp để phân bổ chi phí tiền điện cho từng loại chi phí nh: chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Cách thứ hai: Lắp riêng công tơ điện cho phân xởng sản xuất, chi phí bỏ ra không đáng kể nhng hiệu quả lại rất lớn, nó không chỉ đảm bảo tính chính xác mà còn khuyến khích tiết kiệm điện. Theo cách này, đến cuối tháng kế toán chỉ cần căn cứ vào số KW điện tiêu hao và đơn giá 1KW điện là có thể xác định chính xác chi phí động lực trong giá thành sản xuất.
Thứ hai : Công ty nên tiến hành tổ chức trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, nh vậy giá thành sản phẩm giữa các kỳ mới có sự ổn định. Nh vậy, theo chế độ mới ban hành thì công ty cần mở thêm tài khoản 335 “ Chi phí phải trả ” để trích trớc chi phí sửa chữa lớn vì hiện nay công ty không sử dụng tài khoản này do kế toán công ty không tiến hành trích trớc bất kỳ một khoản chi phí nào. Số tiền trích trớc đợc tính toán nh sau: hàng năm vào thời điểm cuối niên độ căn cứ vào kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho năm tới, kế toán tiến hành phân bổ khoản trích trớc cho các tháng theo sản lợng kế hoạch
Số tiền trích trớc chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ tháng i
= Tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong năm x Sản lợng kế hoạch tháng i Tổng sản lợng sản phẩm kế hoạch năm
Cuối tháng, chi phí trích trớc đợc kế toán tiến hành lên sổ Nhật ký chung và Sổ Cái các tài khoản có liên quan:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 335 - Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Khi phát sinh các khoản chi phí sửa chữa lớn, kế toán ghi:
Nợ TK 241 (2413)- Sửa chữa lớn TSCĐ Có TK 152- Nguyên vật liệu
Có TK 111, 112, 331, 153. . .
- Khi công trình sửa chữa hoàn thành bàn giao theo thực tế, kế toán tiến hành tính vào chi phí phải trả số chi phí sửa chữa theo kế hoạch, nếu chi phí sửa chữa phát sinh lớn hơn số đã trích trớc thì số phát sinh đó đợc tính trực tiếp vào các khoản chi phí kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 335 – Số đã trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK 627, 641, 642- Số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ lớn hơn số trích trớc Có TK 241 (2413)- Sửa chữa lớn TSCĐ
- Nếu chi phí phát sinh thực tế nhỏ hơn số trích trớc, kế toán sẽ tiến hành ghi giảm chi phí kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 335- Chi phí phải trả
Có TK 627, 641, 642- Chi phí kinh doanh
Thứ ba: Việc công ty chỉ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho toàn bộ sản phẩm sản xuất đợc trong tháng là thiếu chính xác trong việc tính giá thành của các sản phẩm sản xuất đợc. Do vậy công ty nên xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng loại sản phẩm. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng loại sản phẩm thì mới phản ánh chính xác số chi phí sản xuất trong kỳ tiêu hao vào từng loại sản phẩm sản xuất. Cụ thể:
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến loại sản phẩm nào thì hạch toán trực tiếp cho sản phẩm đó theo các chứng từ gốc hay các bảng phân bổ chi phí.
Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng sản phẩm theo từng tiêu chuẩn phù hợp mà doanh nghiệp đã quy định nh giờ công sản xuất, nhân công trực tiếp. . .
Về giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ là bằng nhau nên tổng giá thành của sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ là phù hợp.
Vì vậy công ty nên tiến hành lập phiếu tính giá thành cho từng loại sản phẩm và đợc minh họa theo bảng sau:
Của . . . kỳ tính giá thành . . . . Sản lợng sản xuất đợc : . . . . ( Đơn vị tính:. . .) T T Khoản mục chi phí SPDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ SPDD cuối kỳ Tổng giá thành sx Giá thành sx đơn vị 1 CPNVL trực tiếp 2 CPNC trực tiếp 3 CPSX chung Cộng
Thứ t : Do đặc điểm sản xuất của công ty gồm nhiều Nhà máy, mỗi Nhà máy chỉ sản xuất một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều quy cách khác nhau nên việc hạch toán vào các sổ là rất phức tạp và rờm rà. Vì vậy, công ty nên phân bổ công việc hạch toán kế toán ban đầu cho nhân viên kinh tế dới mỗi Nhà máy thực hiện rồi tự tổng hợp, gửi số liệu đã tập hợp đợc lên cho nhân viên kế toán trên Công ty để thực hiện các công việc tiếp theo. Nh thế sẽ giảm tải công việc cho nhân viên kế toán trên Công ty. Đồng thời, hệ thống sổ sách sẽ ngắn gọn hơn và việc theo dõi, hạch toán chi phí sản xuất phát sinh cũng sẽ kịp thời, chặt chẽ hơn. Với mỗi khoản mục chi phí, kế toán chỉ cần mở một sổ để theo dõi, trong mỗi sổ sẽ ghi chi tiết ra theo từng loại sản phẩm. Nh thế sẽ tránh đợc tình trạng quá nhiều sổ sách không hợp lý, ghi thừa hoặc thiếu nghiệp vụ phát sinh.
Thứ năm: Theo chế độ hiện hành (Quyết định 206/2003/QĐ- BTC), việc trích và thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh (nguyên tắc tròn ngày) nên để đơn giản cho việc tính toán, hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau:
Số khấu hao phải trích tháng này = Số khấu hao đã trích trong tháng trớc +
Số khấu hao của những TSCĐ tăng thêm trong tháng này
-
Số khấu hao của những TSCĐ giảm đi trong tháng này Trong đó:
Mức khấu hao TSCĐ tăng thêm
trong tháng này
= Mức khấu hao phải trích bình quân tháng
của TSCĐ tăng thêm