Ức độ sử dụng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Đỗ Thị Bích Ngọc (Trang 192)

Dạng thí nghiệm Rất thường xuyên Thường xuyên

Đôi khi Không sử dụng TN biểu diễn bởi giáo viên

TN của HS khi học bài mới

TN của HS trong phòng thí nghiệm (PTN) Các TN đơn giản giao cho HS làm ở nhà

2. Xin quý thầy/cô cho biết mức độ sử dụng thí nghiệm hóa học (TNHH) theo hướng dạy học tích cực khi tổ chức quá trình dạy học ở trường THPT.

Mức độ sử dụng Dạng thí nghiệm Rất thường xuyên Thường xuyên

Đôi khi Không sử dụng

3. Xin quý thầy/cô hãy đánh số từ 1 – 4 cho biết mức độ quan trọng của các thông tin sau có thể

rèn luyện kiến thức – kĩ năng thí nghiệm (TN) cho HS ở trường THPT.

(1): rt quan trng (2): quan trng (3): bình thường (4): không quan trng

Mức độ quan trọng Thông tin (1) (2) (3) (4) Sử dụng TNHH trong quá trình dạy học Sử dụng bài tập thực nghiệm Sự dụng bài tập có hình vẽ, mô hình, sơđồ, bảng biểu Bài tập thực tiễn Dùng TNHH tổ chức hoạt động kiểm nghiệm giả thuyết, dựđoán lý thuyết. Dùng TNHH đểđối chứng Dùng TNHH để tạo tình huống có vấn đề. Dùng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. 63

4. Xin quý thầy cô đánh số từ 1 – 4 cho biết mức độ sử dụng TNHH và bài tập hóa học (BTHH) có liên quan đến TN trong các trường hợp sau:

(1): rt thường xuyên (2): thường xuyên (3): đôi khi (4): không s dng

Thí nghiệm hóa học BTHH có liên quan đến TNHH

5. Xin quý thầy/cô hãy cho biết nguyên nhân thầy/cô sử dụng TNHH và bài tập hóa học (BTHH) có liên quan đến TN trong các trường hợp ở câu 4.

- Khi tiến hành thí nghiệm cần nhiều thời gian thực hiện và chuẩn bị...

- Trường học không có phòng thí nghiệm...

- Dụng cụ thí nghiệm và hoá chất vẫn còn thiếu...

- Có nhiều thí nghiệm nguy hiểm và độc hại ...

- Không có cán bộ quản lý phòng thí nghiệm. ...

- Số lượng bài tập thực nghiệm và bài tập hình vẽ, sơđồ, bảng biểu rất ít hoặc không có nhiều trong kiểm tra và thi...

- Không có tiết học ngoại khoá, ngày hội hoá học nên không tiến hành nhiều thí nghiệm ngoại khoá. - Kĩ năng thí nghiệm của HS còn yếu nên HS ít được làm thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới ...

- Nguyên nhân khác: ...

...

...

6. Xin quý thầy/cô hãy đề xuất một số biện pháp có thể rèn luyện kiến thức – kĩ năng thí nghiệm cho HS ở trường THPT. - Tăng cường sử dụng thí nghiệm và BTHH theo hướng dạy học tích cực khi nghiên cứu bài mới. - GV thường xuyên hướng dẫn HS làm thí nghiệm trong quá trình dạy học. ...

- GV lồng ghép một số thí nghiệm ngoại khoá, các vấn đề thực tiễn vào bài dạy. ...

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm và BTHH theo hướng dạy học tích cực khi nghiên luyện tập, ôn tập, tổng kết...

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm và BTHH khi kiểm tra – đánh giá kiến thức và kĩ năng, kĩ xảo cho HS...

Mức độ sử dụng Trường hợp sử dụng (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) Khi dạy bài mới Khi luyện tập, ôn tập, tổng kết Khi kiểm tra – đánh giá kiến thức và kĩ năng, kĩ xảo cho HS. Hoạt động ngoại khóa

- Biện pháp khác: ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

...

Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô

PHỤ LỤC 16. Đáp án phần thực nghiệm ĐỀ 15 PHÚT (lần 1) 1. Bộ dụng cụ trên có thể dùng để điều chế khí H2S, O2, SO2 (do khí tạo thành phải nặng hơn không khí). (1,5đ) 2. A: NaCl tinh thể (0,5đ) B: dd H2SO4đậm đặc. (0,5đ) NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl↑ (1,0đ) (Hoặc 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl↑)

- thêm vào bình chứa khí nước và vài giọt quì tím ( hoặc dd NaOH và phenolphtalein). (1,0đ) 3. 2 2 2 2 MnO + 4HCl MnCl + Cl + 2H 0,02mol 0,08mol 0,02mol

0, 448 n = = 0,02 mol 22, 4 m = 0,02 . 87 = 1,74 (g) 0,08 V = = 0,08 (l)

Hiện tượng: nếu cho mẫu giấy quì ẩm vào bình chứa khí clo, đầu tiên quì tím chuyển sang màu đỏ sau đó dần dần mất màu. (1,0đ)

2 2O 1 o t Cl MnO HCl   (1,0đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ)

Giải thích: trong quì ẩm có chứa nước sẽ tác dụng với khí clo, xảy ra PTHH: Cl2 + H2O → HCl + HClO (0,5đ)

Axit HCl làm quì tím hóa đỏ (1,0đ)

HClO là chất oxi hóa mạnh nên làm mất màu đỏ của giấy quì tím.

Để khử khí clo dư người ta dẫn khí clo vào cốc thủy tinh chứa dd NaOH (0,5đ)

ĐỀ 15 PHÚT (lần 2)

CÂU 1: B CÂU 2: A CÂU 3: B CÂU 4: D CÂU 5: B

CÂU 6A: 2 CÂU 6B: 3 CÂU 6C: 5 CÂU 7: A CÂU 8: C

ĐỀ 45 PHÚT A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5đ)

CÂU 1: B CÂU 2: D CÂU 3: C CÂU 4: B CÂU 5: C

B. PHẦN TỰ LUẬN (7,5đ) Câu 1: (1,5đ) Mỗi phản ứng đúng 0,25đ x 6 = 1,5đ Câu 2: ((1,5đ) Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử (0,25đ) Nhận biết đúng (0,75đ) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O (0,25đ) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (0,25đ) Câu 3: (2,25đ)

1. Điểm sai trong cách lắp bộ dụng cụ điều chế oxi là ống nghiệm đựng KMnO4 hướng lên. (0,25đ)

Ống nghiệm chứa KMnO4 kẹp trên giá phải hơi chúc miệng xuống để

tránh hiện tượng khi đun KMnO4 ẩm, hơi nước bay lên đọng lại trên thành ống nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống. (0,5đ)

2. Phương pháp thu khí dựa vào tính chất oxi tan ít trong nước. (0,25đ)

3. Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn để

tránh hiện tượng nước chảy ngược từ chậu sang ống nghiệm đang nóng làm vỡống nghiệm. (0,25đ)

4. B (H2SO4đặc) (0,25đ)

5. Nếu dùng cùng một khối lượng KMnO4 và KClO3 thì KClO3 điều chế được oxi nhiều nhất (0,25đ)

- 67 -

2

4 2 4 2 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 2

2KMnO K MnO + MnO + O (1) mol mol 158 316 2KClO 2KCl + 3O (2) mol 122,5 o o t t MnO a a a     (0,25đ) (0,25đ) 2(1) 2(2) 3 mol 245 nO < nO a Câu 4 (2,25đ) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (0,25đ) x mol x mol

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O (0,25đ)

x mol 1,5x mol Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O (0,25đ) y mol y mol 2 2 2, 24 / 22, 4 0,1 6,72 / 22, 4 0,3 H SO n m n m     ol ol (0,25đ) Ta có hpt: x = 0,1 (0,25đ) x = 0,1 mol 1,5x + y = 0,3 (0,25đ) y = 0,15 mol (0,25đ) 0,1.56 5,6 0,15.64 9,6 %( ) 5,6.100 / (5,6 9,6) 36,84% %( ) 100 36,84 63,16% Fe Cu m g m g m Fe m Cu           (0,25đ) (0,25đ)

TÀI LIU THAM KHO

1. Nguyễn Thị Kim Ánh (2007), Thiết kế giáo trình điện tử và áp dụng PPDH vi mô để rèn luyện một số kĩ năng dạy học, góp phần nâng cao năng lực tự

học cho SV khoa Hóa hc –ĐHSP, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN

2. Hoàng Thị Bắc (2002), Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm PPDH hoá học ở trường Đại học Sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, Luận văn thạc sĩ , ĐHSPHN.

3. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

4. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học,

Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

6. Trịnh văn Biều (2003), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng dạy học hóa học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Luận án TS. 7. Nguyễn Thái Bình (2008), Thiết kế thí nghiệm hoá học 11 bằng phần mềm

Macromedia Flash 8.0, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGK hoá học 10 nâng cao, NXBGD. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGK hoá học 10, NXBGD.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SBT hoá học 10 nâng cao, NXBGD. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SBT hoá học 10, NXBGD.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGV hoá học 10 nâng cao, NXBGD. 13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGV hoá học 10, NXBGD.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 10, NXBGD.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 11, NXBGD.

16. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và

đại học - Một số vấn đề cơ bản, NXBGD.

17. Trần Thị Ngọc Diễm (2007), Những thí nghiệm hoá học vui, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

18. Nguyễn Đức Dũng (Năm 2008),Sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học lớp 10, 11

ở trường THPT, Luận án TS.

19. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

X, NXB Chính trị Quốc gia.

20. Nguyễn Thị Đào ( 2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức kĩ năng thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN

21. Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thí nghiệm hoá học 10, NXBGD.

22. VũĐộ (2005), Thiết kế một số thí nghiệm hoá công nghiệp cho sinh viên năm thứ 3 Khoa Hoá, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ

Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hoá học, tập 1 – hoá học vô cơ, NXBGD.

24. Nguyễn Thanh Hiền (2006), Sử dụng hình ảnh, mô hình, phim thí nghiệm, phim tư liệu trong thiết kế giáo án điện tử trên Powerpoint, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

25. Nguyễn Hiền Hoàng - Nguyễn Cửu Phúc – Lê Ngọc Tứ (2007), Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hoá học, NXBGD.

26. Phạm Tuấn Hùng - Phạm Đình Hiến (2007), Câu hỏi và bài tập kiểm tra hoá học 10, NXBGD.

27. Hoàng Thị Hải Lý (2006), Thiết kế một số thí nghiệm phổ thông bằng phần mềm Macromedia Flash MX 2004, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

28. Trần Trung Ninh – Lê Đăng Khương (2008), 54 Đề kiểm tra trắc nghiệm hoá học 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

29. Trần Khôi Nguyên (2008), Thiết kế thí nghiệm hoá học 11 bằng phần mềm Macromedia Flash Professional 8., Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

30. Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh - Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết và bài tập hoá học THPT, tập 1, NXBGD.

31. Đặng Thị Oanh - Phạm Văn Hoan - Trần Trung Ninh (2006), Bài tập trắc nghiệm hoá học 10, NXBGD.

32. Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình SGK hoá học phổ thông, Hà Nội. 33. Đặng Thị Oanh - Đặng Xuân Thư – Trần Trung Ninh - Nguyễn Thị Như

Quỳnh - Nguyễn Phú Tuấn (2007), Thiết kế bài soạn hoá học 10 nâng cao, NXBGD.

34. Đặng Thị Oanh - Đặng Xuân Thư – Phạm Đình Hiến – Cao Văn Giang - Phạm Tuấn Hùng - Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hoá học THPT, NXBGD.

35. Nguyễn Thị Sửu – Hoàng Văn Côi (2007), Thí nghiệm hoá học ở trường phổ

thông, NXB khoa học và kỹ thuật.

36. Phan Thị Minh Thu (2009), Thiết kế mô hình thí nghiệm hoá học 10 bằng phần mềm Macromedia Flash Professional 8., Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

37. Lê Trọng Tín (tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III, 2004 – 2007), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hoá học, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

39. Lương Công Thắng (2006), Lập Website bằng phần mềm Dream Weaver về

những thí nghiệm lượng nhỏ của hoá học hữu cơ được thiết kế bằng phần mềm Powerpoint, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ

Chí Minh.

40. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập nâng cao hoá học 10, NXBGD.

41. Nguyễn Xuân Trường (1998), Hoá học vui, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

42. Nguyễn Xuân Trường (2007), Ôn luyện kiến thức hỗn hợp đại cương và vô cơ

THPT, NXBGD.

43. Nguyễn Xuân Trường (2007), 1350 câu hỏi trắc nghiệm hoá học 10, NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

44. Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi và đáp về hoá học với đời sống, NXBGD.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Đỗ Thị Bích Ngọc (Trang 192)