Biện pháp 4: Sử dụng bài tập có hình vẽ, đồ thị theo hướng phát huy tính tích

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Đỗ Thị Bích Ngọc (Trang 88 - 107)

tính tích cực của HS

Hoá học là môn học vừa có lí thuyết, vừa có thực nghiệm của PTN và thực nghiệm của sản xuất hoá học. Hình vẽ, sơđồ, bảng biểu là ngôn ngữ diễn tả rất hiệu quả và ngắn gọn bản chất của thực tiễn hoá học. Do vậy, dạng bài tập này giúp HS gắn lí thuyết với thực tế, vận dụng lí thuyết vào thực tế. Tuy nhiên dạng bài tập này trong thực tiễn còn ít được sử dụng.

Sử dụng bài tập có hình vẽ, sơđồ, bảng biểu tổ chức các hoạt động học tập cho HS nằm phát triển năng lực quan sát, tư duy khái quát, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức.

 Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu trong SGK tổ chức cho HS quan sát hiểu

được nội dung kiến thức, kĩ năng cần thu nhận.

 Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để tổ chức cho HS ôn tập, kiểm tra khả

năng vận dụng kiến thức khái quát.

 Sử dụng hình vẽ kiểm tra kiến thức kĩ năng thực hành.

 Tổ chức cho HS đề xuất, thiết kế, cải tiến dụng cụ thí nghiệm, thiết lập sơđồ

sản xuất, điều chế các chất …

Các hình thức sử dụng hình vẽ, sơđồ

- Dùng hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu có đầy đủ thông tin làm nguôn kiến thức cho HS quan sát, khai thác thông tin, hình thành kiến thức, KNTN.

- Dùng hình vẽ, sơ đồ … không đầy đủ thông tin, yêu cầu HS bổ sung thông tin còn thiếu.

- Dùng hình vẽ, sơ đồ không chú thích tổ chức cho HS điền chú thích cho một nội dung cụ thể hoặc vận dụng khái quát kiến thức.

- Dùng hình vẽ, sơđồ … chưa đầy đủ, chưa đúng để HS tự kiểm tra, chỉnh lí. GV cần sử dụng hình vẽ, sơ đồ, … xây dựng các bài tập ở mức độ nhận thức khác nhau và dùng chúng để tổ chức hoạt động học tập cho HS.

81

Bài 1:

A: chất lỏng. B: chất rắn. C: chất khí.

Nếu bộ dụng cụ trên dùng đểđiều chế khí clo (khí C) thì: 1. A, B là chất gì? Viết phương trình phản ứng.

2. Nếu cho mẫu giấy quì ẩm vào bình chứa khí clo sẽ xảy ra hiện tượng gì? Giải thích và viết phương trình hóa học (nếu có).

3. Nêu phương pháp dùng để khử khí clo dư.

4. Để chứng minh tính oxi hoá của Clo mạnh hơn Brom và Iot, ta thêm vào bình chứa khí C hoá chất gì? Viết PTHH (nếu có).

5. Ở trường phổ thông dùng chất oxi hoá nào để điều chế clo là thuận lợi nhất? Vì sao? (KMnO4) Bài 2: A: chất lỏng. B: chất rắn. C: chất khí. B C A C B A

82

1. Bộ dụng cụ trên có thểđiều chếđược những khí C là khí nào sau đây: H2S, H2, O2, N2, SO2. Xác định chất A, B tương ứng với các chất khí C đó.

2. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để điều chế khí hidroclorua (khí C) thì: 2.1. A, B là chất gì? Viết phương trình phản ứng.

2.2. Cần thêm hóa chất nào vào bình chứa khí C để thử tính tan của khí hidroclorua sinh ra và chứng minh dd thu được là axit clohidric.

Bài 3:

C: dung dịch.

3.1. Bộ dụng cụ trên dùng đểđiều chế và mô tả tính oxi hóa của SO2 thì C có thể là chất nào sau đây?

A. Dd axit sunfuhidric. C. Dd KMnO4.

B. Dd Brom. D. Cả B và C.

3.2. Bộ dụng cụ trên dùng đểđiều chế và mô tả tính khử của SO2 thì C có thể là chất nào sau đây?

A. Dd axit sunfuhidric. C. Dd KMnO4.

B. Dd Brom. D. Cả B và C.

Bài 4: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụđiều chế oxi trong phòng thí nghiệm. dd H2SO4đặc

Na2SO3 C

KMnO4

83

1. Tìm điểm lắp dụng cụ sai trong hình vẽ trên. Giải thích và nêu cách lắp dụng cụđúng nhất.

2. Phương pháp thu khí ở trên dựa vào tính chất nào của oxi?

3. Khi kết thúc thí nghiệm, tại sao phải tháo ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn? 4. Nếu khí Oxi có lẫn hơi nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí

Oxi?

A. Al2O3. B. H2SO4 đặc. C. dd Ca(OH)2. D. dd HCl. 5. Nếu các chất KMnO4 và KClO3 có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào

có thểđiều chế được oxi nhiều hơn. Hãy giải thích bằng cách tính toán trên cơ sở PTHH. (Mn = 55 K = 39 Cl = 35,5 O = 16) Bài 5: A, E: chất lỏng. B: chất rắn. C: chất khí. D: kết tủa. Hãy cho biết A, B, C, D, E là chất gì nếu: 1. D là kết tủa màu đen (CuS). 2. E là khí hidroclorua. 3. C là dd Ca(OH)2. Viết các phương trình phản ứng. A B E C D

84

Bài 6: Cho hình vẽ sau

Hiện tượng quan sát được của TN trên là A. quì tím hoá đỏ.

B. quì tím dần mất màu.

C. đầu tiên quì tím hoá đỏ sau đó từ từ mất màu.. D. quì tím không đổi màu.

Bài 7: Cho biết hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm sau giống và khác nhau như thế

nào? Giải thích và viết PTHH (nếu có) Bài 8: Khí clokhô dd NaCl dd H2SO4đặc Bông tẩm dd NaOH Dd HCl đặc MnO2 (b) (a) Giấy màu Khí Cl2 H2SO4 đặc Khí Cl2 H2O KMnO4 dd HCl đặc Quì tím ẩm

85

Tìm điểm sai trong cách lắp dụng cụđiều chế và thu khí clo. Giải thích và nêu cách lắp dụng cụđúng nhất.

Bài 9:

A,C: chất lỏng. B: chất rắn.

Bộ dụng trên dùng đểđiều chế và nghiên cứu tính chất hoá học của SO2. 1. A, B là chất gì?

2. Nếu bộ dụng cụ trên dùng nghiên cứu tính chất tác dụng với bazơ của SO2

thì dd C chứa hoá chất nào?

3. Nếu bộ dụng cụ trên dùng nghiên cứu tính khử của SO2 thì dd C chứa hoá chất nào?

4. Nếu bộ dụng cụ trên dùng nghiên cứu tính oxi hoá của SO2 thì dd C chứa hoá chất nào?

Nêu các hiện tượng xảy ra và viết PTHH.

Bài 10: Cách phã loãng dd H2SO4đặc nào đúng? Giải thích. A B C SO2 H2SO4đặc H2O H2O H2SO4đặc (a) (b)

86

Hãy nêu cách xử lý khi bị bỏng axit H2SO4đặc.

Bài 11: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụđiều chế và thu khí clo.

a. Có thể thay MnO2 bằng hoá chất nào? Viết PTHH?

b. Bình chứa dd NaCl, H2SO4 đặc, bông tẩm NaOH có tác dụng gì?

c. Tính khối lượng MnO2 và thể tích dd HCl 1M cần dùng để thu được 448ml khí clo (đktc). (Mn = 55 O = 16 Cl = 35,5 H = 1).

d. Khi dẫn khí clo vào ống nghiệm chứa dung dịch KI có chứa một ít hồ tinh bột sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích và viết PTHH (nếu có).

Bài 12: Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết vị trí kim cân sẽ thay đổi như thế nào khi nhỏ từ từ dd AgNO3 vào dd HCl

0 dd HCl dd AgNO3 dd NaCl dd H2SO4đặc Bông tẩm dd NaOH Dd HCl đặc MnO2 Khí clo khô

87

Bài 13: Bộ dụng cụ trên dùng để điều chế khí hiđro clorua và thử tính tan của khí hiđro clorua trong nước.

Hãy cho biết:

1. A, B là chất gì? Viết PTHH của phản ứng.

2. Trong 3 bình (1), (2), (3) bình nào thu được dd axit clohiđric đậm đặc nhất. Giải thích.

3. Nếu bình (3) thay nước bằng dd NaOH và vài giọt phenolphtalein thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích và viết PTHH của phản ứng.

Bài 14:

Bộ dụng cụ trên nghiên cứu TN khí Clo tác dụng với khí Hiđro. 1. Viết PTHH của phản ứng.

2. Khi mở khoá K sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích và viết PTHH của phản ứng (nếu có). ( (1) H2O A B H2O (2) (3) Khí H2 Khí Cl2 dd NaOH + phenophtalein Khoá K

88

3. Có thể thay dd NaOH + phenolphtalein bằng hoá chất nào khác để nhận biết sản phẩm của phản ứng.

Bài 15:

Bộ dụng cụ trên dùng mô tả TCHH của H2O2.

1. Nếu dd A chứa KMnO4 và H2SO4, khi nhỏ dd H2O2 vào sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích, viết PTHH của phản ứng và cho biết vai trò của H2O2

trong phản ứng.

2. Nếu dd A là dd KI thì sau khi nhỏ vài giọt H2O2, cần thêm hoá chất nào vào dd A để nhận biết sản phẩm sinh ra của phản ứng. (thêm hồ tinh bột, quì tím hoặc dd phenolphtalein). Giải thích, viết PTHH của phản ứng và cho biết vai trò của H2O2 trong phản ứng.

Bài 16: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược lên trên các chậu nước. Sau một thời gian, thử pH của các dd, kết quả thu

được ghi ở hình sau:

A (pH = 7) B (pH = 5) C (pH = 10) D (pH = 1) Hãy cho biết:

H2O2

89

1. Khí nào tan trong nước nhiều nhất? 2. Khí nào không tan trong nước? 3. Khí nào tan trong nước ít nhất?

4. Khí nào có thể dựđoán là amoniac (NH3)? Biết rằng khí này tan nhiều trong nước tạo dd kiềm yếu.

5. Thêm vài giọt dd NaOH vào chậu B, nhận thấy mực nước trong ống nghiệm B dâng cao hơn.

6. Ta có thể dựđoán khí trong ống nghiệm B là khí nào? Vì sao? 7. Ta có thể dựđoán khí trong ống nghiệm B là khí nào? Vì sao?

Để trả lời câu hỏi này HS phải QS hình vẽ và nắm vững TCVL và TCHH của các chất khí

1. Khí ở ống nghiệm C tan trong nước nhiều nhất. 2. Khí ở ống nghiệm A không tan trong nước. 3. Khí ở ống nghiệm B tan trong nước ít nhất.

4. Dự đoán khí trong ống nghiệm C là amoniac (NH3) vì nó tan nhiều trong nước và tạo thành dd kiềm yếu.

5. Khí B tan ít trong nước tạo thành dd axit yếu (pH = 5). Dung dịch này tác dụng với NaOH khiến lượng khí trong ống nghiệm B và trong chậu giảm, gây ra sự giảm áp suất trong ống nghiệm làm cho mực nước trong ống nghiệm dâng cao hơn.

6. Khí trong ống nghiệm B có thể là SO2, CO2 … Vì chúng là những oxit axit, tan không nhiều lắm trong nước, tạo thành dd axit yếu (pH = 5).

7. Khí trong ống nghiệm D có thể dự đoán là hiđro clorua (HCl), vì khí này tan nhiều trong nước tạo thành dd axit mạnh là axit clohiđic (pH = 1)

90

Bài 17: Hình dưới đây mô tả hình ảnh quan sát được khi dẫn khí hiđro clorua đi từ

từ qua bình rửa khí chứa nước (a) và bình rửa khí chứa axit sunfuric đặc (b). Hãy giải thích vì sao có sự khác biệt giữa hai bình này.

Sở dĩ có sự khác nhau là vì khả năng hoà tan của HCl trong nước là rất lớn. Ở

bình (a) khí HCl tan mạnh trong nước làm áp suất phía bên trái giảm, áp suất khí quyển đẩy nước lên cao về phía tiếp xúc với HCl. Ngược lại, ở bình (b), áp suất của khí HCl cao hơn áp suất khí quyển, đẩy axit H2SO4 dâng cao về phía bên phải của bình.

Bài 18: Trong TN ở hình vẽ bên, người ta dẫn khí clo mới điều chế được từ MnO2

(r) và dd HCl vào ống hình trụ A có đặt một miếng giấy màu khô. Nếu đóng khoá K thì miếng giấy không mất màu. Nếu mở khoá K thì miếng giấy mất màu. Giải thích hiện tượng.

b a

91

(A) (B) (C)

Nếu đóng khoá K thí miếng giấy không mất màu vì clo ẩm đã được làm khô bởi dd axit sunfuric đặc. Nếu mở khoá K thì miếng giấy mất màu vì clo ẩm có tính tẩy màu.

Bài 19: Cho hình vẽ sau

a. Nêu hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm.

b. Thí nghiệm trên dùng để nghiên cứu TCHH nào của axit H2SO4. c. Vai trò của bông tẩm dd NaOH là gì?

Bài 20: Cho các hình vẽđiều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân thuốc tím.

a. Hãy cho biết cách lắp ống nghiệm nhiệt phân thuốc tím dùng để điều chế oxi nào đúng nhất? Giải thích và viết PTHH của phản ứng.

b. Có thể thu khí oxi bằng mấy phương pháp? Phương pháp nào đảm bảo tính trực quan hơn?

c. Có thể thay thuốc tím bằng hoá chất nào khác đểđiều chế oxi? Bông tẩm dd NaOH

và phenolphtalein

H2SO4 đặc H2SO4 loãng

92

Bài 21: Hình vẽ sau đây mô phỏng các phương pháp thu khí thường được sử dụng trong PTN.

(A) (B) (C)

Hãy nêu những phương pháp có thể dùng để thu các khí sau: H2, Cl2, HCl, O2, SO2, H2S, N2.

Bài 22: Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí clo sau đây, hình vẽ nào sai?

93

Bài 23: Trongcác hình vẽ sau, xác định hình vẽđúng nhất mô tả cách thu khí hiđro clorua trong PTN

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

Bài 24: Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết vị trí kim cân sẽ thay đổi như thế nào khi cho từ từ dd Na2CO3 vào dd HCl

0 dd HCl dd Na2CO3 Khí HCl Hình 1 Bông tẩm dd NaOH Hình 2 Khí HCl

94

Bài 25: Cho hình vẽ sau

1. C là khí gì? Viết PTHH của phản ứng.

2. Tại sao để điều chế khí C phải dùng NaCl rắn và H2SO4đặc?

3. Nếu cho mẫu quì tím ẩm vào bình chứa khí C sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích.

Bài 26: Hình vẽ sau mô tả cách điều chế và nhận biết khí hiđro sunfua

a. Viết PTHH của phản ứng điều chế khí hiđro sunfua.

b. Nêu hiện tượng xảy ra của TN trên. Giải thích và Viết PTHH của phản ứng. c. Có thể thay dd HCl bằng dd H2SO4 đặc không?

(2FeS + 10H2SO4 (đặc)→ Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 10H2O).

NaCl rắn C (chất khí) H2SO4đặc FeS dd HCl đặc giấy tẩm dd CuSO4 giấy tẩm dd Pb(NO3)2

95

Bài 27: Bộ dụng cụ trên mô tả cách điều chế và nghiên cứu tính khử của khí hiđro sunfua

a. Nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dd brom. Viết các PTHH của phản ứng.

b. Có thể thay dd brom bằng hoá chất nào? Viết PTHH của phản ứng.

Bài 28: Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ.

1. Từđồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng A. giảm khi nhiệt độ phản ứng tăng.

B. không phụ thuộc vào nhiệt độ của phản ứng.

C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ của phản ứng.

D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng. 2. Từđồ thị trên ta thấy khi được đun nóng

A. phản ứng giữa các chất sẽ xảy ra nhanh hơn khi không được đun nóng.

B. phản ứng giữa các chất sẽ xảy ra chậm đi. C. tốc độ phản ứng giữa các chất sẽ không thay đổi. D. tốc độ phản ứng giữa các chất sẽ giảm đi. Nhiệt độ Tốc độ phản ứng dd HCl FeS dd brom

96

Bài 29: Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng.

1. Từđồ thị trên ta thấy tốc độ phản ứng A. giảm khi nồng độ chất phản ứng tăng.

B. không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng.

C. tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng. D. tỉ lệ nghịch với nồng độ chất phản ứng. 2. Từđồ thị trên, ta thấy A. khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất tăng. B. khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất giảm. C. khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất không thay đổi. D. khi giảm nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất tăng.

Bài 30: Phản ứng nào sau đây có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc củatốc độ phản ứng vào áp suất được biểu diễn bởi hình dưới đây:

Nồng độ chất phản ứng Tốc độ phản ứng Áp suất của hệ Tốc độ phản ứng

97

(Câu A)

Bài 31: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào áp suất được biểu diễn bởi một trong ba hình sau:

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn tăng. B. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn giảm.

C. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng có thể tăng hoặc giảm hoặc không

đổi.

D. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn không đổi. Áp suất của hệ Tốc độ phản ứng Áp suất của hệ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Đỗ Thị Bích Ngọc (Trang 88 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)