Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với ựu phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn năm 1991-2001 (Trang 63 - 83)

“Đi lên bằng giáo dục” đĩ là chân lý thời đại chúng ta. Thời đại mà con người trở thành tài nguyên quý giá nhất trong các tài nguyên quý giá của một quốc gia, một dân tộc. Mặt bằng dân trí cao, cùng với những đỉnh cao trí tuệ là điều kiện tiên quyết để một quốc gia, một dân tộc thành cơng trong cuộc cạnh tranh hiện nay. Đối với thị xã Hà Tĩnh, trong hơn 10 năm qua, những thành tựu cũng như những hạn chế cịn tồn tại đã tạo đà cơ sở cho sự nghiệp GD-ĐT tiếp tục vững bước trong tương lai. Đĩ là tận dụng những lợi thế, phát huy những kết quả đã đạt được và khắc phục dần những hạn chế, vướng mắc. Từ hoàn cảnh thực tế của việc áp dụng các biện pháp để phát triển GD, Đảng bộ thị xã cũng như phịng GD nĩi riêng đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý giá:

Một là, thường xuyên nắm vững, vận dụng sáng tạo quan điểm đổi mới của Đảng về giáo dục và đào tạo vào thực tế. Tăng cường hơn nữa vai trị lãnh đạo của tổ chức Đảng và sự phối kết hợp chặt chẽ của các tổ chức đoàn thể với chính quyền trong mọi hoạt động phát triển giáo dục phổ thơng. Đảng ta thực hiện cơng cuộc đổi mới từ Đại hội VI (1986). Trong sự nghiệp đổi mới chung, đối với giáo dục đào tạo cĩ 2 Nghị quyết số 04 Ban Chấp hành TW khố VII và Nghị quyết 02 Ban chấp hành TW khố VIII. Trong đĩ Nghị quyết Ban Chấp hành TW II khố VIII là nghị quyết sâu sắc nhất, toàn diện nhất. Và thị xã Hà Tĩnh đã quán triệt đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước về đổi mới sự nghiệp GD-ĐT trên chặng đường đưa GD-ĐT đi trước một bước trong cơng cuộc phát triển kinh tế-xã hội.

Những thành tựu trong hơn 10 năm qua mà thị xã Hà Tĩnh đạt được đã ghi nhận sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo các quan điểm chỉ đạo từ TW của Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh đối với sự nghiệp GD-ĐT. Trước hết đĩ là sự nắm vững các Nghị quyết của Đảng để đưa ra các chương trình hành động cụ thể trên cơ sở những ưu thế nổi bật hay những hạn chế của thị xã. Các chỉ tiêu lớn đạt được về PCGDTH-XMC, huy động số trẻ đến trường đúng tuổi... thành cơng hơn dự tính đã khuyến khích, động viên các ban ngành liên quan của ngành GD-ĐT thị xã tiếp tục học tập, nghiên cứu và đi theo con đường chỉ đạo của Đảng.

Hai là, phải nhận thức sâu sắc quan điểm coi “giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, đẩy mạnh quá trình xã hội hố giáo dục. Đối với Đảng ta, GD- ĐT là nhân tố quyết định sự phát triển và là bộ phận quan trọng hàng đầu của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ở từng địa phương. Đảng và Nhà nước đã cĩ nhiều chủ trương biện pháp mang chiến lược về giáo dục như ban hành nội dung chương trình chuyên ban, học 2 buổi trong ngày ở trường TH. Mở rộng và đa dạng hố các loại hình GD-ĐT như bán cơng, bán trú, dân lập, tư thục, các chủ trương XMC-PCGD... “Quốc sách hàng đầu” cịn được biểu hiện ở đầu tư ngân sách, chính sách cán bộ. Nhờ đĩ, trong những năm qua, ngân sách cho GD được tăng lên đáng kể, chế độ ưu đãi đối với giáo viên được cải tiến. Quán triệt quan điểm đĩ, ngành GD-ĐT thị xã đã đẩy mạnh sự liên kết với các đoàn thể, cơ sở

để thực hiện nhiệm vụ về GD-ĐT. Trước hết là các cấp uỷ Đảng phải nhận thức được vai trị cũng như trách nhiệm của mình trong sự nghiệp phát triển GD-ĐT, làm tốt các nhiệm vụ được giao phĩ. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các ngành học, cấp học: Mầm non, TH, THCS. Do đĩ cần quan tâm phát triển tốt cả 3 ngành học, cấp học và khơng được xem nhẹ bậc học nào. Tham mưu tốt với địa phương, tranh thủ sự giúp đỡ của các lực lượng xã hội và gia đình về cơng tác phổ cập trên địa bàn. Cần dành một khoản kinh phí thích đáng để hỗ trợ cơng tác PCGD trên địa bàn như kinh phí tổ chức điều tra cơ bản, chi phí dạy các lớp linh hoạt, các lớp BTVH, chi phí sách vở cho học sinh gia đình khĩ khăn để các em tiếp tục được học.

Đẩy mạnh các cơng tác tuyên truyền để nhân dân thấy được vai trị quan trọng của giáo dục, của việc cho con em mình đến trường. Qua đĩ, kêu gọi sự ủng hộ thiết thực từ phía nhân dân. Nhờ đĩ, việc huy động nguồn đĩng gĩp từ phía các phụ huynh cho việc xây dựng cơ sở vật chất là rất lớn. Nhân dân trong tồn thị xã với nhiều hình thức đĩng gĩp khác nhau như tiền, ngày cơng lao động... đã gĩp phần chăm lo sự nghiệp GD của thị xã ngày càng đạt được nhiều dấu hiệu khởi sắc. Tất cả hệ thống trường lớp trên địa bàn thị xã được xây dựng phần lớn là vốn của địa phương và nhân dân đĩng gĩp.

Ba là, phải coi trọng, chăm lo bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý. Đây là một bài học rất thiết thực vì chỉ cĩ một đội ngũ giáo viên cĩ năng lực và phẩm chất thì mới cĩ thể đào tạo nên những thế hệ kế cận đáp ứng được yêu cầu đề ra của quá trình CNH-HĐH đất nước. Yêu cầu phát triển toàn diện nền kinh tế đã địi hỏi các cán bộ ngành liên quan phải khơng ngừng học tập, trau dồi kiến thức, phấn đấu khơng ngừng. Thực hiện nhiệm vụ này, ngành GD-ĐT thị xã Hà Tĩnh đã cĩ nhiều biện pháp như đào tạo đại học tại chức, đại học từ xa, cao đẳng... và trong giai đoạn tiếp theo địi hỏi phải cĩ sự nỗ lực hơn nữa. Mặt khác, các cấp uỷ Đảng cần phải cĩ các chương trình, biện pháp hỗ trợ để nâng cao đời sống của giáo viên. Tạo cho họ yên tâm cơng tác và say sưa với tâm huyết của nghề giáo viên. Thường xuyên tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy và học, xây dựng một mơi

trường giáo dục lành mạnh cho sự phát triển toàn diện. Đây là những điều kiện cơ bản đảm bảo cho học sinh tiếp thu được đầy đủ kiến thứcở nhà trường. Hàng năm, ngành giáo dục đều trích một khoản chi phí khá lớn để xây dựng hệ thống trường lớp như nâng cấp phịng học, các phịng chức năng, xây dựng khuơn viên... Điều đĩ đã cĩ tác dụng rất lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy và học trong học sinh và giáo viên.

Bốn là, tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, cán bộ, nhân viên trong tồn ngành và các em học sinh tự giác, hăng hái trong phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Giữa các đơn vị của ngành giáo dục, từng kì học, từng năm học đều diễn ra các hoạt động thi đua sơi nổi, thúc đẩy nhanh chĩng sự nghiệp GD-ĐT tồn thị xã, trong đĩ nổi bật lên là phong trào thi đua lao động sáng tạo. Đây là một phong trào lớn được phát động trên mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề. Đối với ngành giáo dục, phong trào thi đua lao động sáng tạo cần được gắn với nhiệm vụ chính trị của ngành, cần cĩ sự hỗ trợ tích cực của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp và các lực lượng xã hội khác. Cần cĩ sự gắn kết giữa các phong trào yêu nước, phong trào thi đua lao động sáng tạo để lồng ghép sơ tổng kết đánh giá thi đua. Đội ngũ cán bộ quản lý cần phải gương mẫu trong cơng tác nghiên cứu khoa học và động viên khuyến khích sự tìm tịi sáng tạo của cán bộ giáo viên, tạo mọi điều kiện cho cán bộ giáo viên thực hiện ý tưởng sáng tạo trong lĩnh vực cơng tác của mình.

Năm là, phải tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho toàn ngành và tồn xã hội, làm cho mọi người quán triệt sâu sắc hơn Nghị quyết của Trung ương và Nghị quyết của Đảng bộ, ý thức được đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Trước hết là xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đảm bảo các yêu cầu đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, vững vàng về chính trị, nghiệp vụ, thường xuyên được bổ sung thơng tin và được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tư tưởng chỉ đạo: “Giữ vững mục tiêu XHCN của giáo dục” phải thực sự xuyên suốt quá trình giáo dục và giảng dạy của giáo viên. Bởi vì giáo viên, đặc biệt là cán bộ quản lý khơng nắm vững quan điểm của Đảng sẽ dẫn đến những lệch lạc trong chỉ đạo, thực hiện. Tổ chức học tập các pháp lệnh như

pháp lệnh cơng chức, pháp lệnh tiết kiệm, chống tham nhũng, các nghị định của Chính phủ về quản lý, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cơng chức. Những biện pháp đĩ đã từng bước nâng cao nhận thức cho đội ngũ. Tăng cường cơng tác sinh hoạt tại khối phố nơi cư trú cĩ sự giám sát của địa phương về lối sống, ý thức chấp hành đường lối chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước…

Sáu là, cần phải tạo được sự chuyển biến toàn diện, sâu sắc trong nhận thức của tất cả các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị về vai trị, vị trí GD- ĐT trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội. Địa phương, đơn vị nào tổ chức học tập, quán triệt đầy đủ, cĩ chất lượng nội dung, kết luận của TW thì ở đĩ nhận thức về GD-ĐT cĩ sự chuyển biến tích cực, cán bộ và nhân dân thấy rõ trách nhiệm của mình,tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ về phát triển sự nghiệp GD-ĐT cĩ hiệu quả. Thực tiễn đã cho thấy rằng, việc thực hiện tốt mơ hình: nhà trường-gia đình-xã hội đã tạo nên một mơi trường giáo dục lành mạnh cũng như cĩ một chất lượng giáo dục toàn diện trong các cấp học. Đặc biệt, các cấp uỷ Đảng thị xã phải luơn tập trung đẩy mạnh cơng tác giáo dục đạo đức, giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh. GD cho học sinh ngay từ đầu ý thức “tơn sư trọng đạo”, tương thân tương ái giúp đỡ nhau... và như thế dần dần sẽ hình thành ý thức trách nhiệm cơng dân ở mỗi học sinh.

Bảy là, lấy việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của ngành, lấy chất lượng, hiệu quả cơng tác giảng dạy, học tập làm tiêu chí phấn đấu, là thước đo để đánh giá, bình xét các danh hiệu thi đua. Cơng tác thanh tra, kiểm tra được đẩy mạnh ở tất cả các khâu: xây dựng lực lượng, tập huấn nghiệp vụ, kế hoạch hoạt động, chế độ chính sách, giải quyết khiêu tố… Do đĩ, mặc dầu số lượng cán bộ thanh tra của ngành chưa đủ biên chế nhưng đã hoạt động tích cực, cĩ hiệu quả.

Trong thời gian qua, cơng đoàn giáo dục thị xã Hà Tĩnh đã bám sát, nhiệm vụ chính trị của ngành, phối hợp cùng với chuyên mơn chỉ đạo các hoạt động và gĩp phần đưa sự nghiệp giáo dục thị xã Hà Tĩnh lên đỉnh cao mới. Muốn cơng đoàn hoạt động được và cĩ phong trào tốt phải cĩ cán bộ cơng đoàn tốt. Trước hết đĩ là những người nhiệt tình, tâm huyết với cơng đoàn, sống trung thực, gần gũi với quần chúng, là nơi gửi gắm niềm tin của quần chúng, biết tổ

chức các hoạt động của quần chúng, biết bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động. Khơi dậy nơi họ những sáng kiến, sự năng động sáng tạo gắn kết họ trong cuộc sống, trong cơng tác bằng tình cảm chân thành của mình. Cán bộ cơng đồn cơ sở hiện nay chưa cĩ chế độ thích đáng, tương xứng với cơng việc của họ, họ chỉ làm việc với lịng nhiệt tình và trách nhiệm trước tập thể cho nên nếu thiếu tâm huyết thì khơng thể làm việc được. Cĩ nhiệt tình chưa đủ mà phải cĩ hiểu biết và năng lực về hoạt động cơng đoàn. Cấp trên cần tăng cường cơng tác tập huấn bồi dưỡng cho cán bộ cơng đồn cơ sở.

Tám là, khơng ngừng hoàn thiện bộ máy lãnh đạo của Đảng trong hệ thống giáo dục phổ thơng. Việc xây dựng hệ thống chính trị trong ngành được quan tâm đúng mức. Trước hết, các tổ chức Đảng phải quán triệt Nghị quyết TW 6 (lần 2) về xây dựng và chỉnh đốn Đảng, đẩy mạnh việc tự phê bình và phê bình để nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống, phát huy vai trị tiên phong gương mẫu của đảng viên, xây dựng tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh làm nịng cốt cho khối đoàn kết và hoạt động tích cực, cĩ hiệu quả của các tổ chức quần chúng trong nhà trường. Mỗi tổ chức quần chúng phải tự khẳng định mình bằng chính những cơng hiến của mình cho phong trào chung. Từ phong trào quần chúng mà giới thiệu cho Đảng những chiến sĩ thi đua, những giáo viên giỏi, tích cực chăm lo bồi dưỡng và phát triển Đảng trong ngành, để mọi cơ sở giáo dục đều cĩ tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo. Nhờ đĩ, tuyệt đại bộ phận các trường học trong thị xã đã cĩ chi bộ đảng, 80% đạt chi bộ trong sạch vững mạnh, cĩ nhiều chi bộ trường học đạt tỷ lệ đảng viên rất cao. Trong 5 năm từ 1996-2000, tồn bậc học đã kết nạp được 52 đảng viên. Hiện nay tỷ lệ đảng viên trong tồn bậc học là 35%.

Những bài học kinh nghiệm quý giá đĩ được rút ra trong quá trình hơn 10 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới giáo dục, về cơ bản là những thuận lợi cĩ ý nghĩa chiến lược cho Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh tiếp tục lãnh đạo cơng cuộc giữ vững “giáo dục là quốc sách hàng đầu” trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội ở những giai đoạn tiếp theo.

KẾT LUẬN

Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn cĩ ý nghĩa quan trọng. Do vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng đã quyết định đẩy mạnh CNH-HĐH nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh. Từ đĩ, Đảng ta đã khẳng định: “Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh GD-ĐT, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”. Muốn vậy, phải coi GD là quốc sách hàng đầu, là khâu đột phá, là nền tảng của CNH- HĐH. Chính vì thế, sự nghiệp GD của nước ta hơn 10 năm qua đã thu được nhiều thành tựu tốt đẹp, đã tạo ra được nguồn lao động cĩ trí tuệ cao, cĩ phẩm chất tốt đẹp đáp ứng với yêu cầu đổi mới của đất nước.

Cùng với sự phát triển đi lên của sự nghiệp GD-ĐT cả nước, sự nghiệp GD-ĐT thị xã Hà Tĩnh trong những năm gần đây đã đạt được một số thành tựu cơ bản: Toàn thị cĩ 4 đơn vị được Nhà nước phong tặng Huân chương Lao động hạng 3, cĩ 10 đơn vị đạt tiên tiến cấp tỉnh, cĩ 34 cá nhân được cơng nhận chiến sĩ thi đua và giáo viên giỏi tỉnh. Chất lượng đại trà được củng cố và nâng lên, tỷ lệ học sinh lên lớp: 98,5%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp TH: 98,8%; tốt nghiệp THCS: 91,6%. Chất lượng học sinh giỏi đứng đầu tỉnh, cĩ 24 em học sinh giỏi quốc gia trong năm học 1997-1998, chất lượng toàn diện đạt kết quả cao. Phổ cập GDTH một cách vững chắc, 9/10 phường xã PCTHCS. Chất lượng dạy và học được nâng lên một bước, kể cả về giáo dục đại trà và giáo dục mũi nhọn. Số lượng học sinh các cấp học ngày càng tăng, số thi đậu tốt nghiệp đạt tỷ lệ cao, tương đối đồng đều giữa các vùng và địa phương. Thực hiện Nghị quyết TW 2

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với ựu phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn năm 1991-2001 (Trang 63 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)