Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với sự nghiệp phát triển giáo dục-đào

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với ựu phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn năm 1991-2001 (Trang 37 - 53)

đoạn 1996-2001

2.2.1 Quan điểm chung của Đảng và Đảng bộ Hà Tĩnh về phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 1996- 2001

Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế-chính trị-xã hội của nước ta đã cĩ bước phát triển mới trong đĩ cĩ lĩnh vực GD-ĐT. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì ngành GD vẫn cịn gặp rất nhiều khĩ khăn, địi hỏi phải cĩ sự quan tâm đầu tư hơn nữa của Đảng và Nhà nước. Trước tình hình đĩ, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khai mạc vào tháng 6/1996, tại Hà Nội.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã nhấn mạnh: “Cùng với khoa học và cơng nghệ GD-ĐT là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả” [17;107].

Từ việc coi GD-ĐT là “Quốc sách hàng đầu”, Đảng đã vạch ra mục tiêu cụ thể để phát triển GD-ĐT “Nâng cao mặt bằng dân trí, bảo đảm những trí thức cần thiết để mọi người gia nhập cuộc sống xã hội và kinh tế theo kịp tiến trình đổi mới và phát triển đất nước. Đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố” [17;198].

Tiếp theo đường lối đổi mới GD-ĐT của Đại hội VIII, tháng 12/1996 Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương khĩa VIII đã ra Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT và nhiệm vụ đến năm 2000, mở ra thời kỳ mới cho sự phát triển GD-ĐT. Sau khi đánh giá thực trạng GD nước ta, Nghị quyết đã nêu lên 6 tư tưởng chỉ đạo của Đảng về phát triển GD-ĐT nĩi chung. Cùng với những tư tưởng chỉ đạo trên, Nghị quyết đã xây dựng nhiệm vụ và mục tiêu phát triển GD-ĐT từ nay đến năm 2000 “Thực hiện GD toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc tiểu học. Hết sức coi trọng GD chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng, tư duy sáng tạo và năng lực thực hành” [7;33]. “Đối với miền núi, vùng sâu, vùng khĩ khăn, xố điểm trắng về giáo dục

ở ấp, bản, mở thêm các trường dân tộc nội trú và các trường bán trú ở cụm xã, các huyện, tạo nguồn cho các trường chuyên nghiệp và đại học để đào tạo nguồn cán bộ cho các dân tộc, trước hết là giáo viên, cán bộ y tế, cán bộ lãnh đạo và quản lý” [7;35]. Từ đĩ, hội nghị đã đề ra 4 giải pháp để thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra: Tăng cường các nguồn lực cho GD-ĐT; Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học; Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp GD-ĐT và tăng cường cơ sở vật chất các trường học; Đổi mới cơng tác quản lý GD.

Cĩ thể nĩi Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khố VIII là một nghị quyết cĩ ý nghĩa đặc biệt đối với sự nghiệp phát triển GD- ĐT, những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp mà Đảng nêu ra trong nghị quyết là một dấu hiệu tốt đẹp mở ra những bước phát triển mới cho GD-ĐT.

Như vậy, bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đến nay, sự nghiệp GD-ĐT ở nước ta đã cĩ bước phát triển về chất lượng, quy mơ và cơ sở vật chất. Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên. Nước ta đã đạt chuẩn quốc gia về XMC-PCGDTH. Những tiến bộ chung đĩ cũng là kết quả của các tỉnh thành trong cả nước đã biết vận dụng sáng tạo và chỉ đạo kịp thời các ngành GD-ĐT ở địa phương thực hiện nhiệm vụ chiến lược quan trọng này.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng và Nghị quyết Trung ương 2 (khố VIII) đã khẳng định vai trị “quốc sách hàng đầu” của GD-ĐT, chỉ ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp để ngành GD-ĐT Việt Nam cĩ hướng đi rõ ràng, cụ thể. Đây chính là định hướng quan trọng, là cơ sở để Đảng bộ Hà Tĩnh tiếp thu, vận dụng vào điều kiện cụ thể của tỉnh mình nhằm đưa GD tỉnh nhà đạt được nhiều thành tựu to lớn hơn nữa trong giai đoạn 1996-2000.

Trên cơ sở quán triệt Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII cùng với Nghị quyết lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương, Đại hội đại biểu Đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 1996-2000 đã họp vào tháng 5/1996 xác định giáo dục phổ thơng của tỉnh nhà phải hướng tới mục tiêu: nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài nhằm xây dựng các thế hệ

con người Hà Tĩnh đủ năng lực xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu mạnh và gĩp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Trên tinh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ, Hội nghị Ban thường vụ Tỉnh uỷ đã ra Nghị quyết số 05NQ/TƯ về “Tăng cường lãnh đạo sự nghiệp giáo dục- đào tạo đến năm 2000”. Nghị quyết đã đánh giá sát, đúng thực trạng giáo dục phổ thơng với những thành tích đạt được cũng như những mạt tồn tại, yếu kém cần khắc phục. Nghị quyết cịn nêu phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển giáo dục phổ thơng Hà Tĩnh trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố và nhiệm vụ đến năm 2000.

Nghị quyết Trung ương 2 (khố VIII) và Nghị quyết 05 của Tỉnh uỷ đã tạo ra cho giáo dục phổ thơng những thời cơ mới, động lực mới, nhưng cũng đặt ra những nhiệm vụ nặng nề và những thách thức mới, đĩ là định hướng quan trọng để tồn Đảng, toàn dân và tồn ngành phấn đấu làm cho GD-ĐT là “quốc sách hàng đầu” trên địa bàn Hà Tĩnh. Quán triệt sâu sắc các Nghị quyết trên, GD-ĐT Hà Tĩnh giai đoạn 1996-2000 tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được trong giai đoạn trước, đã cĩ những chuyển biến, khởi sắc trên nhiều lĩnh vực, thực sự phục vụ tích cực cho mục tiêu kinh tế- xã hội trong thời kỳ CNH- HĐH của Hà Tĩnh.

2.2.2. Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với quá trình thực hiện sự nghiệp GD- ĐT giai đoạn 1996- 2001

Tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được trong những năm học vừa qua, Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh đã nhanh chĩng triển khai các Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng vào sự nghiệp GD-ĐT.

Trong tình hình mới, phát triển giáo dục-đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Chính nhờ nắm rõ được tầm quan trọng của nền GD và thực hiện tốt theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2 mà dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh, sự nghiệp GD-ĐT của thị xã đã thu được nhiều kết quả khả quan.

Trong bản phương hướng nhiệm vụ phát triển GD-ĐT đến năm 2000 của Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã lần thứ XVI (1/1996) đã chỉ rõ rằng phải nâng cao hơn nữa chất lượng của GD cụ thể là chất lượng hoạt động của các trung tâm hướng nghiệp, trung tâm GD thường xuyên; thực hiện phổ cập THCS ở vùng nội thị hoặc những vùng cĩ điều kiện tốt; thực hiện chuyển hố đội ngũ giáo viên, coi trọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật tạo điều kiện cho cơng tác giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh được phát triển tốt.

Những chủ trương trên của Đảng bộ thực sự là kim chỉ nam hoạt động cho sự nghiệp GD-ĐT của thị xã hướng tới năm 2000 dành được những kết quả mới, gĩp phần vào thắng lợi trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước. Trong quá trình triển khai, mặc dù cịn gặp nhiều khĩ khăn nhưng được sự đồng lịng của toàn dân, sự giúp đỡ của các cơ quan ban nghành và cùng thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng, GD-ĐT của thị xã Hà Tĩnh đã tiến những bước dài chưa từng thấy.

Nhiệm vụ chính của ngành GD-ĐT trong thời gian tới là tiếp tục quán triệt tinh thần, quan điểm của Đảng coi “GD là quốc sách hàng đầu”; thực hiện các biện pháp để GD đi trước một bước trong sự phát triển toàn diện nền kinh tế-xã hội. Tiến hành đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng của trường chuyên, lớp chọn và trong các kì thi học sinh giỏi. Thường xuyên tăng cường cơng tác thanh tra của phịng, sở; phát triển rộng rãi các phong trào thi đua học tập, phịng chống các tệ nạn xã hội. Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý thì phải đặc biệt chú trọng đến việc nâng cao năng lực cùng với nhận thức về chính trị, đạo đức cách mạng. Phấn đấu đạt tiêu chuẩn hố về đội ngũ, đến năm 2000 cĩ ít nhất 60% giáo viên các cấp học cĩ trình độ cao đẳng và đại học sư phạm, đặc biệt cĩ giáo viên trình độ thạc sĩ để làm nịng cốt ở các cấp học. Nâng cao cơ sở vật chất bằng việc huy động nguồn lực tại địa phương và tranh thủ sự hỗ trợ của các ban ngành khác. Phấn đấu trong những năm học tới cĩ đầy đủ phịng học để phục vụ cho các cấp học. Ngoài ra cịn cố gắng từng bước hoàn chỉnh việc xây mới các phịng đa chức năng, phịng thí nghiệm, sân

thể dục… để hoàn thiện mơ hình giáo dục đạt chuẩn quốc gia của thị xã. Trong những năm tới cần đẩy mạnh cơng tác XHH, tạo mối liên kết giữa nhà trường với gia đình ; đẩy mạnh phong trào XMC, thi đua dạy tốt, học tốt…

Trên nền chung của nhiệm vụ toàn ngành, phịng giáo dục dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh đã đưa ra các phương hướng cụ thể cho từng ngành học, cấp học khác nhau.

Ngành giáo dục mầm non: Phịng đã chỉ đạo các trường cùng với các lực lượng xã hội huy động tối đa số trẻ mẫu giáo vào lớp tập trung vào những địa phương trước đây giáo dục mầm non cịn yếu. Huy động trẻ 5 tuổi vào lớp mẫu giáo đạt tỷ lệ cao. Đa dạng hố các loại hình đào tạo ngồi các trường cơng lập, bán cơng cịn phát triển nhiều nhĩm trẻ gia đình. Tổ chức tuyên truyền cách nuơi dạy trẻ cho phụ huynh, nhân dân, huy động tốt sự đĩng gĩp của dân để tăng cường cơ sở vật chất và nâng cao đời sống của cơ nuơi dạy trẻ, giáo viên mẫu giáo. Thị đã cĩ quyết định 07 và nâng mức lương giáo viên mầm non ngoài biên chế lên 140 nghìn đồng một tháng.

Năm học 1996-1997 thị xã cĩ 2 nhà trẻ, số nhĩm trẻ 51 (trong đĩ số nhĩm trẻ gia đình 15). Số cháu huy động vào lớp 630 (trong đĩ cĩ 109 cháu thuộc nhĩm trẻ gia đình). Tỷ lệ huy động 630/2183 chiếm 30,5%. Mẫu giáo cĩ 14 trường trong đĩ cĩ một trường loại tư thục-nhà văn hố thiếu nhi tỉnh). Số lớp 74; số cháu huy động 2127/2427 chiếm tỷ lệ 87,6%. Số cháu 5 tuổi vào lớp mẫu giáo đạt tỷ lệ 100%. Các trường mẫu giáo nội thị đều tổ chức học bán trú, ăn và nghỉ trưa tại trường. Các trường mầm non ngoại thị đều học 2 buổi/ngày.

Năm học 1999-2000, tổng số trường mầm non là 14 trường; Số lớp là 56 nhĩm trẻ, 75 lớp mẫu giáo; Số cháu: Nhà trẻ: 551 cháu, tỷ lệ huy động: 35 %; Mẫu giáo 2155 cháu, tỷ lệ huy động: 85%. Độ tuổi từ 3-4 tuổi 433 cháu; 4-5 tuổi 744 cháu; từ 5-6 tuổi 978 cháu, tỷ lệ 100%.

Trong nhà trường thực hiện tốt chế độ sinh hoạt, vui chơi, giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh lớp học, đảm bảo an toàn cho các cháu. Quản lý tốt chế độ ăn uống đảm bảo chế độ bữa ăn theo định lượng. Giữ gìn vệ sinh dinh dưỡng, vệ

sinh thực phẩm. 100% cháu cĩ sổ theo giỏi sức khoẻ, khám, cân đo, lập biểu đồ, tiêm chủng theo định kỳ.

Bậc tiểu học: Năm học 1996-1997, TH cĩ 10 trường gồm 181 lớp, số học sinh 6685 tăng so với năm học 1995-1996 là 2 lớp và 44 học sinh.

Thứ tự Khối Số lớp Số học sinh 1 1 39 1295 2 2 38 1367 3 3 38 1402 4 4 35 1357 5 5 32 1265

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 1996-1997, phịng GD-ĐT thị xã Hà Tĩnh)

Bên cạnh hệ chính quy thị xã Hà Tĩnh cịn cĩ 3 lớp linh hoạt gồm 78 em thuộc xã Thạch Trung (1 lớp 2+ 1 lớp 3+ 1 lớp 4). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các trường huy động gần 100% số trẻ 6 tuổi vào lớp 1 và số trẻ trong độ tuổi vào học. Hiện nay đã cĩ 6 đơn vị thực hiện chương trình dạy 2 buổi/ngày; đặc biệt trường Tân Giang cĩ đủ 1 lớp/1phịng để dạy 2 buổi/ngày. Tiến hành đa dạng hố các loại hình bán trú, học chương trình cơng nghệ ở lớp 1, dạy 2 buổi/ngày ở một số khối.

Năm học 1999-2000, cĩ 11 trường; 179 lớp, 6531 học sinh (trong đĩ cĩ 21 em học sinh lớp ghép). Tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi vào lớp là 99,8%.

Tiếp tục nâng cao chất lượng giảng dạy 9 mơn, dạy 2 buổi/ngày đối với tất cả các trường trên địa bàn. Cĩ 100% trường thực hiện dạy học 2 buổi/ngày. 15 lớp của 4 trường thực hiện chương trình bán trú (10 buổi trong tuần). Mơn Anh văn được đưa vào trường thực hiện giảng dạy từ lớp 3. Chất lượng dạy học của các mơn học này đều đạt kết quả tốt.

Bậc THCS: Cĩ 7 trường trong đĩ trong đĩ trường hạng II là 3 trường, hạng III là 4 trường và khơng cĩ trường hạng I. Ở xã Thạch Trung cĩ 2 lớp Bổ túc văn hố lớp 6 gồm 52 em.

Thứ tự Khối Số lớp Số học sinh

1 6 28 1220

2 7 28 1222

3 8 25 1115

4 9 24 1039

(Nguồn : Báo cáo tổng kết năm học 1996-1997, phịng GD-ĐT thị xã Hà Tĩnh).

Tiếp tục phổ cập THCS, phấn đấu cĩ 75% đơn vị phổ cập THCS trên địa bàn giữ vững và nâng cao các mặt chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn. Xây dựng trường THCS Bắc Hà. Tách trường THCS Bắc Hà hiện nay thành 2 trường: THCS Lê Bình và THCS Bắc Hà.

Năm học 1999-2001, thực hiện nghiêm túc chủ trương của ngành về điều chỉnh hệ thống trường THCS để từng bước xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, phịng đã tham mưu với thị và tỉnh chỉ đạo thực hiện tốt các chủ trương: Điều chỉnh số lượng học sinh THCS ở các địa bàn để cĩ quy mơ từ 16 lớp trở lên như chuyển học sinh của xã Thạch Yên đến học ở trường THCS Đại Nài; chuyển địa điểm trường THCS Thạch Linh-Trần Phú về vùng trung tâm để thu hút học sinh trên địa bàn của 2 phường xã, phấn đấu đến năm học 2000-2001 các trường cĩ quy mơ từ 16 lớp trở lên; chuyển địa điểm trường THCS Thạch Trung đểđưa các lớp lẻ các trường TH Thạch Trung về vùng trung tâm của xã.

Cơng tác PCTHCS: Củng cố tổ chức ban phổ cập thị và các xã phường hoạt động cĩ hiệu quả. Huy động tối đa số trẻ trong độ tuổi vào lớp. Mở các lớp và duy trì số học sinh BTVH ở Thạch Trung, Thạch Quý, tổ chức cho học sinh dự thi tốt nghiệp BTVH cấp 2 đạt kết quả tốt. Tỷ lệ học sinh vào học so với học sinh trong độ tuổi: 99,4%. Đã tiến hành kiểm tra trên địa bàn kết quả cĩ 9/10 phường xã đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục THCS, trong đĩ 8 đơn vị đạt PCGD vững chắc. Thị xã Hà Tĩnh được cơng nhận PCTHCS.

Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu được nhiều trường quan tâm đúng mức. Thị xã Hà Tĩnh vẫn là đơn vị dẫn đầu tỉnh về thành

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với ựu phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn năm 1991-2001 (Trang 37 - 53)