0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6 phút)

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC THEO HƯỚNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG QUANG HỌC (Trang 66 -71 )

- Tia tới song song với trục chính, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’

4. Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6 phút)

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6 phút)

- Đặt vấn đề vào bài mới: Mặt dù các vật ở những khoảng cách khác nhau nhưng mắt vẫn nhìn thấy rõ. Tại sao? Để

trả lời câu hỏi đó ta cần nghiên cứu xem mắt có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của mắt (9 phút) - Đọc SGK, trả lời - Đọc sách, tìm hiểu và mô tả - Chiếu hình 50.1 SGK lên màn hình - Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi trắc nghiệm số 1 để biết các bộ phận của mắt trên phương diện sinh học.

- GV thông báo cho học sinh biết về

phương diện quang hình học, ta có thể

coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương

đương với một thấu kính hội tụ gọi là “Thấu kính mắt”

- Cho học sinh tìm hiểu các bộ phận thuộc “thấu kinh mắt”

- chiếu câu hỏi trắc nghiệm số 2

Hoạt động 3: Tìm hiểu về sựđiều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn (18 phút) - HS thảo luận, đưa ra câu trả lời

+ Mắt nhìn rõ vật khi ảnh của vật cho bởi thấu kính mắt hiện rõ trên màng lưới,

ảnh này là ảnh thật, ngược chiều với vật. Nếu khoảng cách từ vật đến mắt thay đổi, thì muốn cho mắt nhìn rõ vật, tiêu cự thấu kính mắt cần phải thay đổi sao - Nếu câu hỏi: Mặc dù các vật đặt ở những khoảng cách khác nhau, nhưng mắt ta vẫn nhìn thấy rõ. Tại sao?

cho ảnh của vật nằm trên màn lưới. Điều đó được thực hiện bằng cách thay đổi độ căng của cơ vòng, làm thay đổi độ cong của các mặt thể thủy tinh. - HS thảo luận và trả lời: Khác + Ở mắt, vị trí của thấu kính mắt không đổi, tiêu cự thay đổi. + Ở máy ảnh, vị trí của thấu kính hội tụ

thay đổi còn tiêu cự của nó không đổi. - HS thực hiện quan sát và trả lời: Khi vật ở rất xa hoặc rất gần mắt thì mắt không thể nhìn rõ được.

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2.a,b,c trên phiếu học tập:

Vật càng xa thì f , R, thể thủy tinh càng dẹt, mắt càng ít điều tiết (có thể không cần điều tiết) - GV đưa ra định nghĩa sự điều tiết. Dùng phần mềm minh họa sự điều tiết của mắt.

- Cho học sinh trả lời câu hỏi C1

- Cho HS thử quan sát bằng cách đưa 1 vật (chữ viết) rất xa hoặc lại gần mắt và nhận xét về sự nhìn rõ của mắt? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả

lời các câu hỏi 3.a,b,c trong phiếu học tập - Nhận xét phiếu học tập của HS, minh họa bằng phần mềm giúp HS khẳng định sự đúng đắn và đưa ra định nghĩa điểm cực viễn (Cv). Lưu ý: + Mắt không có tật điểm cực viễn ở vô cực. + Khi quan sát vật ở điểm cực viễn, mắt không điều tiết, cơ vòng ở trạng thái nghỉ, mắt không mỏi. Thể thủy tinh dẹt nhất, tiêu cự lớn nhất, độ tụ nhỏ nhất. Tiêu cự của TK mắt nằm trên màng lưới

- HS trả lời:

Mắt không tật là mắt khi không điều tiết fmax = OV.

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 3.a,b,c trên phiếu học tập:

fmax=OV.

- Mắt không tật là mắt như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả

lời các câu hỏi 4.a, b, c trong phiếu học tập. Hoạt động 4: Tìm hiểu về góc trông vật và năng suất phân li của mắt (5 phút) - Trả lời. - Cho học sinh tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi trắc nghiệm 5, 6. Hoạt động 5: Tìm hiểu sự lưu ảnh của mắt (3 phút) - HS tìm hiểu sự lưu ảnh và ứng dụng của sự lưu ảnh trong thực tế. - GV cho HS tự tìm hiểu trong SGK. Hoạt động 6:(5') Vn dng, cng c:

- HS ghi bài tập về nhà. - BTVN: Chuẩn bị tốt lí thuyết cho tiết bài tập sau. 1. 1. Giác mạc 2.Thuỷ dịch 3. Màng đen 4. Thuỷ tinh thể 5. Dịch thuỷ tinh 6. Võng mạc A. Chất lỏng, trong suốt chiết suất 1,33. B. Đóng vai trò như một màng hứng ảnh.

C. Thuỷ tinh thể là một TKHT, trong suốt, mềm, chiết suất 1,44, độ cong (do có tiêu cự) thay đổi được.

D. Trong suốt có chiết suất 1,35.

E. Là một màng không trong suốt (màu

đen, xanh, nâu).

F.Chất lỏng trong suốt, chiết suất 1,33. 1-d; 2-a; 3-e; 4-c; 5-f; 6-b

2.

1. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là

2. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như

3. màng lưới đóng vai trò như

4. Điểm cực viễn là điểm xa nhất 5. Điểm cực cận là điểm gần nhất

a) vật kính trong máy ảnh. b) phim trong máy ảnh. c) thể thuỷ tinh và màng lưới. d) mà mắt còn nhìn rõ được.

e) mà mắt còn nhìn rõ được khi không

điều tiết.

g) thấu kính hội tụ. 1-c; 2-a; 3-b; 4-e; 5-d

3. a. Khi vật ở càng xa mắt, thì tiêu cự của thể thủy tinh tăng hay giảm?:……….. Khi đó độ cong của thể thủy tinh tăng hay giảm?:………

b. Khi độ cong của thể thủy tinh càng giảm thì thể thủy tinh càng dẹt hay phồng? . . .

c. Thể thủy tinh càng dẹt thì mắt điều tiết nhiều hay ít? . . .

4. a. Khi vật ở càng gần mắt, thì tiêu cự của thể thủy tinh tăng hay giảm?:……….. Khi đó độ cong của thể thủy tinh tăng hay giảm?:………

b. Khi độ cong của thể thủy tinh càng tăng thì thể thủy tinh càng dẹt hay phồng? . . .

c. Thể thủy tinh càng phồng thì mắt điều tiết nhiều hay ít? . . .

5.

1. Vì chiết suất của thuỷ dịch và thể

thuỷ tinh chênh lệch ít

2. Điều tiết là hoạt động thay đổi tiêu cự của mắt thực hiện 3. Khi mắt quan sát vật ởđiểm cực viễn 4. Năng suất phân li của mắt là góc trông vật nhỏ nhất a) nhờ các cơ vòng của mắt bóp lại làm giảm bán kính cong của thể thuỷ tinh. b) thì mắt ở trạng thái không điều tiết

ứng với tiêu cự lớn nhất của thể thuỷ

tinh.

c) nên sự khúc xạ ánh sáng xảy ra phần lớn ở mặt phân cách không khí – giác

mạc.

d) mà mắt còn phân biệt hai điểm đầu và của của vật.

e) ở trạng thái điều tiết tối đa ứng với tiêu cự nhỏ nhất của thể thuỷ tinh.

6. 1. Điểm cực cận

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC THEO HƯỚNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG QUANG HỌC (Trang 66 -71 )

×