2.2.4.3.Kế toán chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ô tô 3-2 (Trang 46 - 57)

Nếu nói đến đối tợng lao động, yếu tố sức lao động thì không thể không nhắc đến yếu tố t liệu lao động nh CCDC, TSCĐ (máy móc, thiết bị sản xuất) trong quá trình sản xuất sản phẩm. Quá trình sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất không thể thiếu một trong các yếu tố trên.

Tại công ty cơ khí ôtô 3-2 khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản sau: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xởng, chi phí công cụ dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch cụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.

Để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, kế toán sử dụng TK627 "chi phí sản xuất chung", đồng thời mở chi tiết cho các khoản mục thơng ứng: TK6271,TK6272,TK6273,TK6274,TK6277,TK6278.

Quy trình thực hiện:

Hằng ngày các chi phí thực tế phát sinh đợc kế toán tập hợp vào TK627, chi tiết cho từng khoản mục. Sau đó đến cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu tập hợp đợc (bên Nợ TK627) kế toán lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để phân bổ cho các đối tợng liên quan.

2.2.4.3.1. Chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng (TK6271)

Chi phí nhân viên phân xởng bao gồng tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng:

Cách tính lơng:Lơng của nhân viên phân xởng phụ thuộc rất lớn vào tình hình sản xuất của phân xởng mình, cụ thể:

Tổng quỹ lơng sản phẩm của PX Hệ số lơng = --- quản lý Tổng quỹ lơng cơ bản của PX

Tổng quỹ lơng sản phẩm của PX = tổng số lơng của bộ phận sản xuất Tổng quỹ lơng cơ bản của PX = tổng hệ số lơng PX x 290.000 Lơng một nhân viên QL PX = HS lơng x hệ số lơng QL x 290.000 Ví dụ:

Phân xởng ôtô I, có 11 ngời, trong đó có 3 nhân viên quản lý phân xởng. Ông Nguyễn Hữu Toàn, giám đốc phân xởng có hệ số lơng là 3,54. Tổng hệ số lơng toàn phân xởng: 29,46

Tổng quỹ lơng sản phẩm của phân xởng: 13.000.000đ Tổng quỹ lơng cơ bản = 29,46 x 290.000 = 8543.400đ

13.000.000

Hệ số lơng quản lý = --- = 1,52 8.543.400

Lơng quản lý của ông Toàn là : 3,54 x 1,52 x 290.000 = 1560432đ Ông Toàn có các khoản:

Phụ cấp chức vụ : 400.000đ

Bổ sung lơng : 0,23 x 1560432 = 358.899 Tiền ăn ca : 250.000đ

Tổng tiền lơng đợc lĩnh = 2.569.331

Dựa vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán tiến hành định khoản chi tiết.

Khoản tiền lơng:

Nợ TK6271 35.347.000 TK62711 : PX ôtô I 4.550.000 TK62712 : PX ôtô II 10.752.000 TK62713 : PX cơ khí I 6.920.000 TK62714 : PX cơ khí II 5.000.000 TK62715 : PX cơ khí III 8.125.000 Có TK334 35.347.000 Các khoản trích theo lơng:

Nợ TK6271 6.715.930 (Chi tiết theo PX)

Có TK338 (2,3,4) 6.175.930

Từ số liệu trên bảng phân bổ, kế toán tập hơpj ghi vào bảng kê số 4, TK627 hạch toán chi tiết vao TK6271.

2.2.4.3.2. Chi phí nguyên vật liệu cùng cho quản lý PX:

Dựa vào bảng phân bổ NVL kế toán tiến hành định khoản chi tiết: Nợ TK 6272 9.669.013 TK 62721 1.699.763 TK 62722 2.605.517 TK 62723 2.301.101 TK 62724 2.093.004 TK 62725 969.638 Có TK152 9.669.013

Từ bảng phân bổ kế toán ghi vào bảng kê số 4, hạch toán chi tiết vào TK6272.

2.2.4.3.3. Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất:

Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ ghi vào bảng kê số 4, hạch toán chi tiết TK6273.

Nợ TK6273 60.546.126 TK62731 8.915.651 TK62732 32.583.300 TK62733 1.439.522 TK62734 7.650.500 TK62735 11.396.675 Có TK153 60.546.126 2.2.4.3.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định:

Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận sản xuất của công ty bao gồm: khấu hao máy móc thiết bị, nhà xởng.

Công ty tiến hành trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng (áp dụng theo quyết định 106 - BTC)'

Công thức:

nguyên giá của TSCĐ

Số trích khấu hao = --- 1 tháng của TSCĐ số năm sử dụng x 12 tháng

Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm của từng loại TSCĐ, kế toán xác định số khấu hao tăng, giảm của từng loại tài sản cho từng đối tợng sử dụng theo chế độ quy định hiện hành về khấu hao TSCĐ.

Sau đó kế toán TSCĐ xác định số khấu hao phải trích trong tháng của từng loại TSCĐ. Cuối tháng căn cứ vào số liệu đã tính toán, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ số khấu hao TSCĐ (bảng số15)

Bảng số 15

Bảng phân bổ khấu hao tháng 1/2005

TK số trích khấu hao 6274 62741: PX ôtô I 62742: PX ôtô II 62743: PX cơ khí I 62744: PX cơ khí II 62745: PX cơ khí III 88.851.196 3.621.000 29.947.745 21.269.250 15.826.400 18.186.800 641: chi phí bán hàng 15.385.195 642: chi phí quản lý DN 25.308.150 811: chi khác 15.120.400 tổng cộng 144.279.745

Từ bảng phân bổ, kế toán ghi chuyển sang bảng kê số 4, hạch toán chi tiết vào TK6274 theo định khoản:

Nợ TK6474 88.851.149 (chi tiết theo PX)

Có TK214 88.858.149

2.2.4.3.5. Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền

Để tập hợp các khoản chi dịch vụ mua ngoài và khoản chi phí khác bằng tiền kế toán sử dụng các TK6277 " chi phí dịch vụ mua ngoài" và TK6278 " chi phí bằng tiền khác"sau đó hạch toán chi tiết cho từng phân xởng.

Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác nh: chi phí điện, nớc, vận chuyển đều đ… ợc khoán định mức nhất định cho từng phân xởng, mức khoán này do phòng kế hoạch ấn định da trên cơ sở các phiếu sản xuất đa ra cho từng phân xởng, kế hoạch sản xuất của từng phân xởng.

Nếu phân xởng sử dụng không hết các khoản chi phí này thì phải nộp lại cho công ty nhng sẽ đợc khen thởng.

Nếu phân xởng sử dụng vợt dinh mức, thì căn cứ vào nguyên nhân, nếu sử dụng lãng phí thì phải bồi thờng cho công ty.

Căn cứ vào số liệu thực tế phát sinh kế toán tiến hành tập hợp số liệu ghi vào bảng kê chi phí (bảng 16)

Từ bảng tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác, kế toán tiến hành ghi vào bảng bảng kê số 4. Việc hạch toán chi tiết, cụ thể trong tháng 1/2005 đối với CPDV mua ngoài và CP bằng tiền khác thông qua định khoản sau: Nợ TK6277 251.484.620 TK62771 9.780.000 TK62772 121.981.220 TK62773 39.336.000 TK62774 38.505.400 TK62775 40.882.000 Có TK111 251.484.620 Nợ TK6278 4.326.000 TK62781 1.320.000 TK62782 1.756.000 TK62783 500.000 TK62784 250.000 TK62785 500.000 Có TK111 4.326.000 Bảng 16

Bảng tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.

Phân xởng sản xuất tháng1/2005

chỉ tiêu PX ôtô I PX ôtôII PX cơ khí I PXcơ khí II PXcơ khí III

CP DVmua ngoài điện nớc điện thoại khác 9.780.000 9.123.400 250.400 124.130 282.070 121.981.220 120.920.200 754.200 142.210 164.610 39.336.000 38.575.000 529.100 132.140 99.760 38.505.400 37.716.000 457.200 129.500 202.700 40.882.000 40.124.300 351.120 157.340 249.240 CP bằng tiền 1.320.000 1.756.000 500.000 250.000 500.000

khác

Từ số liệu tập hợp đợc trên sổ chi tiết theo từng khoản mục chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung.

ở các phân xởng sản xuất chính, do phân xởng ôtô I đối tợng tính giá thành là toàn bộ phân xởng, nên chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc cho phân xởng ôtô I không phải phân bổ. Đối với phân xởng ôtô II và cơ khí III trong kỳ chỉ sản xuất một loại sản phẩm nên cũng không tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung.

Đối với phân xởng sản xuất phụ, do trong kỳ sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, nên phải tiến hành phân bổ chi phhí sản xuất chung cho từng sản phẩm.

Căn cứ để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung của 2 phân xởng này là các phiếu sản xuất do phòng kế hoạch đặt hàng. Tiêu thức phân bổ cho mỗi phiếu sản xuất (mỗi mặt hàng) là số giờ công toàn bộ để sản xuất mặt hàng đó.

Công thức:

Tổng CPSXC của phân xởng

Chi phí SXC phân = --- x Số giờ công bổ cho PSX i Tổng số giờ công SX của PX SXcuả PSX i

Từ bảng phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán tập hợp vào bảng kê số 4 tơng ứng với phần có ghi:

Nợ TK 627 456.720.246 (chi tiết theo từng khoản mục, PX)

Có TK334 35.347.000 Có TK338 6.715.930 Có TK152 9.449.393 Có TK153 60.546.126 Có TK214 88.851.196 Có TK111 255.810.602

Sản phẩm làm dở ở công ty cơ khí ôtô 3-2 đợc xác định là sản phẩm còn ứ đọng trong từng quy trình công nghệ sản xuất cha hoàn thành, hoặc là những sản phẩm cha tính vào khối lợng sản phẩm bàn giao trong kỳ. Để tính toán chính xác chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ, các doanh nghiệp sản xuất nói chung và công ty cơ khí ôtô 3-2 nói riêng rất cần phải xác định đúng và đủ giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Công việc tính, xác định giá trị sản phẩm làm dở phụ thuộc rất lớn vào đối tợng kế toán và đối tợng tính giá thành vì vậy mỗi phân xởng có phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở riêng.

Đối với phân xởng sản xuất phụ đối tợng tính giá thành là các phiếu sản xuất hoàn thành, nên những phiếu sản xuất cha hoàn thành đều là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Trong tháng 1 năm 2005, công ty cơ khí ôtô 3-2, tại phân xởng cơ khí I có ba phiếu sản xuất hoàn thành : PSX209 (dở dang từ kỳ trớc) và PSX07, PSX12. Chi phí sản xuất của PSX30 là chi phí dở dang. Tại phân xởng cơ khí IIIcó 2 PSX hoàn thành : PSX206 (dở dang từ kỳ trớc) và PSX18. Chi phí sản xuất của PSX24 là chi phí dở dang. (bảng 20)

Đối với phân xởng ôtô I, do đặc điểm của phân xởng này bảo dỡng và sửa chữa và bảo dỡng xe ôtô, nên mang tính chất là kinh doanh dịch vụ chính vì vậy rất khó xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, và chi phí này phát sinh không lớn, không ảnh hởng nhiều tới việc đánh giá tình hình SXKD của phân xởng cũng nh việc kiểm soát chi phí.Với những lý do trên đây công ty không đánh giá chi phí dở dang của phân xởng này.

Đối với các phân xởng sản xuất chính công ty đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo chi phí NVL trực tiếp.

công thức:

D đk + Cvl

Dck = --- x Sd Sht + Sd

trong đó Dck: chi phí SXKD dở dang cuối kỳ D đk: chi phí SXKD dở dang cuối kỳ

Cvl: chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Sht : khối lợng sản phẩm hoàn thành Sd : khối lợng sản phẩm dở cuối kỳ Trong tháng 1/2005

* Phân xởng ôtô I có CPSX kinh doanh dở dang đầu kỳ là: 4.352.768.526đ

Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ là : 18.408.501.660đ Số lợng sản phẩm hoàn thành: 60 sản phẩm

Số lợng sản phẩm dở dang là: 17 sản phẩm

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:

4.352.768.526 + 18.408.501.660

Dck = --- x 17 = 5.025.215.496đ 60 + 17

* Phân xởng cơ khí II có

CPSX kinh doanh dở dang đầu kỳ là: 42.092.580đ Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ là: 351.686.429đ

Số lợng sản phẩm hoàn thành: 346 sản phẩm Số lợng sản phẩm làm dở là : 51 sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là

11.092.580 + 98.277.464

Dck = --- x 51 = 14.050.056đ 346 + 51

2.2.6. Kế toán giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ôtô 3-2

Do đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành khác nhau giữa các phân xởng, nên tuỳ theo từng phân xởng có phơng pháp tính giá thành riêng.

Đối với phân xởng sản xuất phụ, đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành theo phiếu sản xuất, nên tính giá thành tơng tự nh đối với đơn đặt hàng, toàn bộ chi phí tập hợp đợc trong phiếu sản xuất chính là giá thành sản xuất của sản phẩm. (bảng 20).

Đối với phân xởng ôtô I, đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành là theo phân xởng, PX này cung không đánh giá chi phí dở dang, chính vì vậy toàn bộ chi phí phát sinh và tập hợp đợc của phân xởng là giá thành sản xuất. (bảng 21)

Đối với phân xởng ôtô II, và cơ khí II, có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, tuy nhiên nửa thành phẩm không bán ra ngoài, vì vậy công ty không đánh giá nửa thành phẩm ở các quy trình công nghệ, mà tập hợp chi phí cho cả quy trình và tính giá cho sản phẩm hoàn thành. (bảng 21)

Công thức:

Giá thành sản xuất = D đk + CPSX phát sinh trong kỳ - D ck giá thành SX

Giá thành đơn vị = --- Số lợng SP hoàn thành 2.2.2. Tính giá thành sản phẩm.

2.2.2.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Xuất phát từ đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm, Nhà máy ôtô 3-2 lựa chon đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành, hoặc bán sản phẩm dới dạng nguyên vật liệu.

Riêng đối với phân xởng ôtô I đối tợng tính giá thành là toàn bộ phân x- ởng.

Kết thúc một quá trình sản xuất, sản phẩm tạo ra của Nhà máy là các loại khung xe máy hoàn thành theo từng lô hàng theo hợp đồng kinh tế của các

hãng khác. Vì vậy, đối tợng tính giá thành cũng là từng sản phẩm lô hoặc từng lô hàng hoàn thành.

2.2.2.2. Phơng pháp tính giá thành của Nhà máy.

Kỳ tính giá thành của Nhà máy thơng là một tháng, cuối tháng lập báo cáo giá thành cho từng loại sản phẩm. Còn đối với lô hàng thì tính giá thành là thời gian khi bắt đầu thực hiện lô hàng đó.

Từ đặc đIểm của Nhà máy nên kế toán giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn đối với các loại khung xe máy.

Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất tập hợp đợc trong tháng theo từng khoản mục, giá trị làm dở đầu tháng và cuối tháng ớc tính để xác định giá thành khoản mục theo công thức:

ZCM = Dđt + GKM - Dct

Trong đó:

ZCM; GKM: Giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất theo khoản mục. Dđt; Dct : Giá trị sản phẩm làm dở đầu tháng và ớc tính cuối tháng.

Để phù hợp với yêu cầu quản trị của Nhà máy, giá thành sản phẩm của Nhà máy đợc tính theo các khoản mục sau.

+ Chi phí NVL trực tiếp

- Chi phí NVL chính

- Chi phí NVL phụ

- Chi phí nhiên liệu + Chi phí nhân công trực tiếp

- Tiền lơng

- BHXH, KPCĐ

+ Chi phí sản xuất chính - Chi phí nhân viên xởng - Chi phí vật liệu

- Chi phí dụng cụ sản xuất

- Chi phí khấu hao TSCĐ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ô tô 3-2 (Trang 46 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w