Câu hỏi trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thuyết tương đối (Trang 50 - 56)

1. Trong phép chuyển đổi Galileo đại lượng vật lý nào là bất biến: a) Khoảng cách giữa hai điểm trên một vật.

d) Khoảng cách giữa hai điểm và gia tốc một vật trong hai hệ qui chiếu quán tính đang chuyển động

e) Vận tốc và gia tốc một vật trong hai hệ qui chiếu quán tính đang chuyển động.

2. Trong phép chuyển đổi Galileo phương trình hiệp biến là: a) định luật 2 Newton.

b) định luật 3 Newton.

c) định luật cảm ứng điện từ Faraday.

d) định luật 2 Newton và định luật 3 Newton.

e) định luật 2 Newton, định luật 3 Newton và định luật cảm ứng điện từ Faraday

3. Theo thuyết tương đối hẹp của Einstein thì:

a) Mọi hiện tượng điện từ đều xảy ra như nhau trong các hệ qui chiếu quán tính b) Ánh sáng là sóng điện từ.

c) Ánh sáng truyền theo những phương khác nhau với vận tốc khác nhau. d) Vận tốc ánh sáng là vận tốc giới hạn và tuân theo phép biến đổi Galileo . f) Tồn tại một môi trường ether lan truyền các hạt phôtôn ánh sáng.

4. Chọn ra một phát biểu đúng:

a) Có thể quan sát ảnh của cùng một ngôi sao trong hệ sao đôi vào cùng một thời điểm. b) Tốc độ ánh sáng trong chân không là không đổi trong mọi hệ qui chiếu quán tính c) Theo phép biến đổi Galileo xung lượng của hệ kín được bảo toàn.

d) Theo phép biến đổi Galileo động năng của hệ kín được bảo toàn.

vận tốc 0,5 c.

a) đồng hồ trong hệ S chạy trễ hơn đồng hồ trong hệ S b) đồng hồ trong hệ S chạy sớm hơn đồng hồ trong hệ S. c) đồng hồ trong hệ S chạy đồng bộ với đồng hồ trong hệ S. d) đồng hồ trong hệ S dừng lại không chuyển động.

6. Ðộ dài một vật dọc theo phương chuyển động của hai hệ qui chiếu quán tính S và Slà: a) Dài ra khi vật đó đặt trong hệ qui chiếu đang chuyển động so với hệ còn lại.

b) Ngắn lại khi vật đó đặt trong hệ qui chiếu đang chuyển động so với hệ còn lại c) Ngắn lại khi vật đó đặt trong hệ qui chiếu đứng yên.

d) Dài ra khi vật đó đặt trong hệ qui chiếu đứng yên. 7. Chọn ra một phát biểu sai:

a) Ðộ dài theo phương vuông góc với phương chuyển động của hai hệ qui chiếu quán tính là không đổi.

b) Tốc độ ánh sáng trong chân không là không đổi trong mọi hệ qui chiếu quán tính. c) Ðộ lệch thời gian giữa hai hệ qui chiếu quán tính S và Slà không đáng kể khi mà vận tốc chuyển động tương đối của chúng là rất nhỏ so với vận tốc ánh sáng.

d) Ðộ lệch thời gian giữa hai hệ qui chiếu quán tính S và Slà rất lớn khi vận tốc chuyển động tương đối của hai hệ qui chiếu quán tính là rất nhỏ so với vận tốc ánh sáng

8. Gọi c là vận tốc ánh sáng, đơn vị của xung lượng là:

a) N.m/c b) MeV/c c) Kg.m2/s2 d) W.s e) Kg.m2/s

9. Trong lý thuyết tương đối tính:

c) Không có khái niệm xung lượng nghỉ

d) Không có khái niệm năng lượng tương đối tính. e) Các câu trên đều sai.

C. PHẦN 3:KẾT LUẬN

Nhóm chúng tôi mong rằng sau khi xem xong đề tài này các bạn có thêm kiến thức về thuyết tương đối hẹp, và thấy được mối tương quan giữa Điện động lực học và thuyết tương đối hẹp.

Khi nhóm chúng tôi làm đề tài này đã suy nghĩ rất nhiều và đã chọn lọc những kiến dễ hiểu nhất để trình bày trong tiểu luận này, nhóm chúng tôi rất mong đề tài sẽ giúp ích cho các bạn trong việc dạy học sau này.

Đề tài chúng tôi làm không tránh khỏi có những hạn chế và sai sót, mong rằng khi các bạn xem có thể góp ý kiến để chúng tôi co những chỉnh sữa thích hợp. Mọi ý kiến đóng góp xin gởi vào địa chỉ email benaybennay_280988@yahoo.com.

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Đỗ Văn Thông (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo Dục. 2. TS. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học,

khoa Hoá, trường ĐHSP TP.HCM, lưu hành nội bộ.

3. Phạm Văn Đổng & Hoàng Lan (2002), giáo trình Điện động lực học và lí thuyết tương đối, Khoa Vật Lý, Trường ĐHSP TP. HCM, lưu hành nội bộ.

4. Martin Gardner, người dịch:Đàm xuân Tảo (2002), Thuyết tương đối cho mọi người, NXBDHQG Hà Nội

5. http://vi.wikipedia.org/wiki/lý_thuyết_tương_đối_hep

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thuyết tương đối (Trang 50 - 56)