Về vấn đề trả nợ gốc trớc hạn đối với cho vay theo món:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) tỉnh Phú Thọ (Trang 51 - 53)

Việc cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn chiếm vị trí quan trọng trong chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng, bất kể một yếu tố nào xảy ra có ảnh hởng đến nguồn vốn hay sử dụng vốn đều có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Theo nh phân tích ở chơng 2, kế hoạch về nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ bị ảnh hởng bởi việc trả nợ gốc trớc hạn của các món vay. Khi có món vay phát sinh, giữa Ngân hàng và khách hàng bao giờ cũng có cam kết trả nợ vào một ngày rõ ràng có nghĩa là ngày đó đợc Ngân hàng đồng ý và khách hàng chấp nhận và đây cũng chính là căn cứ để Ngân hàng lên kế hoạch cho các hoạt động tiếp theo. Việc khách hàng đem đến trả nợ gốc trớc hạn ít nhiều cũng có ảnh hởng đến kế hoạch hoạt động của Ngân hàng. Trả nợ gốc trớc hạn có nghĩa là cha đến ngày hạn trả nhng khách hàng đã trả nợ rồi. Vấn đề này trong các văn bản, chế độ của Ngân hàng Nhà nớc cũng nh riêng từng hệ thống Ngân hàng không có qui định, theo dõi nên nó không có thống kê trên sổ sách thích hợp.

Tuy nhiên trong thực tế công tác tại Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ tôi nhận thấy vấn đề này ít nhiều cũng gây thiệt hại cho Ngân hàng nên tôi cũng mạnh dạn đa ra biện pháp hạn chế nhằm giúp Ngân hàng đỡ một phần nào thiệt hại.

Việc phát sinh trả nợ gốc trớc hạn sẽ làm tăng nguồn vốn của Ngân hàng ngoài dự kiến, nếu Ngân hàng cho vay ra đợc ngay thì đó là điều rất thuận lợi nh- ng nếu gặp lúc nhu cầu xin vay của khách hàng giảm thì lại là khó khăn đến với Ngân hàng. Theo nh hiện nay tại Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ cũng nh tất cả các Ngân hàng khác, nếu nguồn vốn thừa quá nhiều so với kế hoạch sử dụng thì sẽ điều chuyển lên Ngân hàng ĐT&PT TW hoặc để lại cho vay ra, đối với nền kinh tế.

Nhng thực trạng, nếu Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ điều chuyển vốn lên Ngân hàng ĐT&PT TW đợc nhận lãi suất 0,52%/tháng nh vậy chỉ nhỉnh hơn lãi suất(theo thời điểm hiện tại thì lãi suất huy động bình quân của Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ là 0,48%/tháng) hoặc nếu cho vay ra nền kinh tế thì Ngân hàng cũng phải mất một vài ngày để kiểm tra và xét duyệt nhu cầu vay (đó là với trờng hợp có nhu cầu vay ngay).

- Nếu điều chuyển vốn lên Ngân hàng TW thì coi nh là Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ không những đi huy động hộ mà còn phải chịu mọi chi phí trong quá trình huy động.

- Việc trả nợ trớc hạn nếu Ngân hàng cho vay ra đợc thì mất một vài ngày còn nếu không cho vay ra đợc thì từ ngày trả nợ trớc hạn đến ngày hết kỳ hạn trả

nợ của món vay đó Ngân hàng đều không đợc nhận một khoản thu nhập nào mà vẫn phải trả lãi huy động.

Qua việc phân tích trên đây chúng ta nhận thấy Ngân hàng phải chịu thiệt hại hoàn toàn. Để hạn chế phần nào những tổn thất đó một mặt cán bộ tín dụng cần tính toán và có những đánh giá, kiểm tra một cách chặt chẽ vòng quay vốn của từng món vay, một mặt Ngân hàng sẽ áp dụng một tỷ lệ phí trả trớc hạn trên tổng số nợ trả trớc hạn của khách hàng. Cụ thể tỷ lệ phí bằng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.

Số tiền phạt = Số tiền trả nợ trớc hạn x tỷ lệ phí trả trớc hạn

Việc áp dụng tỷ lệ phí này ngoài mục đích làm giảm bớt thiệt hại cho Ngân hàng còn làm cho khách hàng phải có trách nhiệm trong việc tính toán nhu cầu vay vốn, từ đó tính toán mức cho vay và thời gian vay cần thiết, lập kế hoạch sử dụng vốn vay của mình đợc chính xác. Qua đó sẽ tránh đợc tình trạng khách hàng cứ làm đơn xin vay trong giới hạn cho vay ngắn hạn mà không cần quan tâm, xem xét kỹ lỡng thời gian cần sử dụng số tiền và khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) tỉnh Phú Thọ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w