II. Mục tiêu phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán NVL ở Lâm tr ờng Lập Thạch.
3. Các ý kiến đề xuất.
Qua thời gian thực tập tìm hiểu công tác kế toán NVL ở Lâm trờng Lập thạch, tôi thấy bên cạnh những u điểm mà kế toán NVL đã đạt đợc cần đợc phát huy, nhng còn một số tồn tại cần khắc phục để công tác kế toán NVL ở Lâm tr- ờng Lập thạch đợc hoàn thiện hơn. Mặc dù kiến thức còn hạn chế, nhng đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn kế toán trờng ĐHKTQD và một số kiến nghị của mình, mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán NVL ở Lâm trờng Lập thạch.
- Thứ nhất: Về vấn đề dự trữ NVL tồn kho ở Lâm trờng Lập thạch.
+ Qua số liệu (biểu 6), có thể thấy phân NPK của Lâm trờng tồn kho đầu kỳ rất nhiều (phân NPK tồn đầu kỳ 81.920 kg, với giá trị 123.699.200 đồng, số lợng nhập xuất, tồn kho phản ánh trong thẻ kho và sổ chi tiết vật t phân NPK của lâm trờng), trong kỳ chỉ xuất sử dụng 15.000kg, với giá trị 22.650.000đồng, nhng trong kỳ vẫn phát sinh nhập thêm 9.000kg, với giá trị 12.600.000đồng. Nh vậy có thể phân NPK có tồn kho nhiều nhng không đảm bảo chất lợng vì để quá lâu. Do đó Lâm trờng cần kiểm tra xem xét cụ thể có biện pháp xử lý kịp thời đối với số lợng phân NPK tồn kho quá nhiều nh vậy. Hoặc hạt bạch đàn là loại vật liệu khó bảo quản, yêu cầu phải bảo quản ở nhiệt độ (8 – 100C), thực tế ngày 02/1 nhập 3 kg hạt bạch đàn, nhng đến ngày 31/1 vẫn tồn kho 3 kg (qua biểu 4), mà thực tế ở Lâm trờng lại không có dụng cụ đặc chủng để bảo quản hạt bạch đàn, nh vậy ảnh hởng rất lớn đến chất lợng hạt khi sử dụng.
Tóm lại: Lâm trờng cần tính toán chính xác cả về số lợng vật liệu cần
dùng, cả về thời gian cần NVL để dùng, để việc dự trữ hàng tồn kho vừa đảm bảo cho sản xuất không bị gián đoạn, nhng hàng tồn kho cũng không nên để tồn kho quá nhiều nh hiện nay, gây tình trạng ứ đọng vốn.
Với những vật t tồn kho quá lâu, Lâm trờng có thể thành lập ban kiểm nghiệm vật t, để kiểm tra - đánh giá - xem xét về số và chất lợng vật t. Nếu loại vật t nào bị kém phẩm chất hoặc mất phẩm chất không sử dụng đợc nữa thì có biện pháp xử lý.
- Thứ hai: vấn đề bảo quản vật t.
Các loại vật t cần đợc bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát. Nhất là những NVL nh hạt giống thờng phải bảo quản ở nhiệt độ 8 – 100C thì phải đợc bảo quản trong thùng lạnh có nhiệt độ phù hơp. Đồng thời thủ kho thờng xuyên phải kiểm tra các loại NVL tồn kho, để kịp thời phát hiện những NVL bị kém phẩm chất, từ đó đề xuất biện pháp xử lý kịp thời.
- Thứ ba: vấn đề quản lý sử dụng vật t.
Xuất phát từ địa bàn sản xuất kinh doanh của Lâm trờng Lập thạch là rất rộng, do đó việc quản lý vật t trong quá trình sử dụng là rất khó khăn, đòi hỏi tính tự giác của ngời trực tiếp sử dụng vật t rất cao. Để sử dụng tiết kiệm và tránh tình trạng vật t bị mất mát trong quá trình sử dụng, Lâm trờng cần thấy đ- ợc tác dụng của công tác trồng rừng, đồng thời Lâm trờng phải có quy định rõ ràng về chế độ thởng, phạt khi mất mát vật liệu xảy ra.
- Thứ t: vấn đề kế toán chi tiết NVL.
Để khắc phục những hạn chế của phơng pháp ghi thẻ song song, với trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bộ kế toán lâm trờng lập thạch nh hiện nay, lâm trờng nên áp dụng phơng pháp sổ sổ d.
áp dụng phơng pháp này khắc phục đợc việc ghi chép không trùng lăp giữa kho và phòng kế toán, đồng thời giúp cho cán bộ kế toán giảm bớt đợc khối lợng ghi chép, giúp cho công tác kiểm tra, đối chiếu giữa kế toán và thủ kho đợc kịp thời.
Theo phơng pháp này, ở kho thực hiện ghi chép tơng tự nh phơng pháp thẻ song song, chỉ khác ở chỗ là cuối tháng sua khi tính ra đợc số vật liệu tồn kho trên thẻ kho, thủ kho phải ghi số lợng tồn kho vào sổ số d theo từng danh điểm vật t.
Trình tự ghi sổ theo phơng pháp này đã trình bày ở phần I. Ví dụ:
Nh ví dụ đã nêu: từ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho (biểu 2.3) thủ kho vào thẻ kho (biểu 4). Cuối tháng thủ kho tính ra số vật liệu tồn kho cuối tháng trên thẻ kho. Đồng thời thủ kho lấy số d cuối tháng vào sổ số d (biểu 14: cột 4, cột 6). Biểu 14: Sổ số d Năm 2004 (Đơn vị: triệu đồng) TT Tên vật t ĐVT Tồn đầu tháng 01 Tồn cuối tháng 1 Tồn cuối tháng 2 Tồn cuối T3
Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền ….
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 Hạt bạch đàn Kg 02 10,0 03 12,3 … … …
…. … … … …
Cộng
Cuối tháng, thủ kho tập hợp, phân loại chứng từ nhập – xuất kho theo từng loại vật t và lập phiếu giao nhận chứng từ và giao cho kế toán vật t kèm theo chứng từ nhập, xuất.
Ví dụ: Từ phiếu nhập kho (biểu 2), xuất kho (biểu 3) thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ giao cho kế toán vật t (biểu 15). Thủ kho ghi các chỉ tiêu vào biểu 15 – Ghi các cột 1, 2, 3, 4,5, 7.
Biểu 15: Phiếu giao nhận chứng từ tháng 01/2004 Loại vật t: Hạt bạch đàn (Đơn vị tính: Kg) SốTT Chứng Từ SH
NT Nội dung Nhập Xuất
Lợng Tiền (triệu
đồng) Lợng
Tiền (triệu đồng)
1 18 02/1 Nhập kho 03 12,3
2 29 10/1 Xuất kho 0,8 4,0
…. …. …. …. ….
Cộng tháng 1
Kế toán vật t kiểm tra phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, tính ra giá trị vật t nhập xuất kho ghi vào các cột 6, cột 8 (biểu 15).
Đồng thời căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ (biểu 15), kế toán lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho vật t theo chỉ tiêu giá trị (biểu 06), mỗi loại vật t ghi một dòng.
Cuôí tháng, kế toán quy số lợng vật t tồn kho ở số d ra tiền, ghi vào cột giá trị tồn kho, tháng ở sổ số d (cột 7 – Biểu 14)
Cuối tháng, lấy số liệu giá trị tồn kho cuối tháng ở sổ số d (cột 7 – biểu 14) đối chiếu với số liệu tồn kho cuối kỳ ở bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho vật t (cột 5 – biểu 06), và đối chiếu với kế toán tổng hợp tồn kho.
- Thứ năm: về vấn đề lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Cuối năm độ kế toán, trớc khi lập báo cáo tài chính, kế toán xác định và lập dự phòng giảm giá cho các loại vật t tồn kho mà trên thị trờng có khả năng thấp hơn so với giá gốc ghi sổ, nh: hạt bạch đàn, phân NPK.
Ví dụ: Giả sử cuối niêm độ kế toán (31/12/2000), với các bằng chứng tin cậy kế toán xác định đợc giá thị trờng của hạt bạch đàn có thể bán với giá 4.100.000đ/kg, kế toán lập dự phòng cho hạt bạch đàn (biểu 16) nh sau:
Biểu 16: Bảng kê lập dự phòng (Đơn vị tính: Đồng) Loại vật t ĐVT Số lợng cần lập Giá đơn vị ghi sổ Giá đơn vị thị trờng Chênh lệch Mức độ phòng 1 2 3 4 5 6 = 4 – 5 7 = 3 x6 Hạt bạch đàn kg 02 5.000.000 4.100.000 900.000 1.800.000
Cộng 1.8000.000
Ngày……tháng……năm ..…
Giám đốc kế toán trởng Lập biểu
Đợc hạch toán vào cuối niêm độ (31/12/2003) Nợ TK 642 (6426): 1.800.000
Có TK 159: 1.800.000 (Hạt bạch đàn: 1.800.000)
Cuối niên độ kế toán, trớc khi lập báo cáo, kế toán lập tơng tự nh vậy với các loại vật t trên thị trờng có khả năng thấp hơn giá gốc ghi sổ.
- Thứ sáu: Vấn đề trang bị máy móc để phục vụ công tác kế toán.
Với điều kiện hiện nay, Lâm trờng nên trang bị phần mềm kế toán để công tác kế toán đợc thuận lợi hơn.
Kết luận
Công tác kế toán nói chung, đặc biệt là kế toán NVL nói riêng có tác dụng to lớn trong quản lý kinh tế.
Thông qua công tác kế toán NVL giúp các đơn vị SXKD bảo quản NVL đ- ợc an toàn, ngăn ngừa các tợng mất mát, lãng phí, ứ đọng, góp phần giảm chi phí, tăng vòng quay của vốn.
Qua thời gian thực tập ở Lâm trờng Lập thạch tôi thấy: việc hạch toán NVL có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động SXKD trong đơn vị. Thông qua công tác kế toán vật liệu nó giúp cho quá trình cung cấp đợc thờng xuyên, không bị gián đoạn trong sản xuất vì nguyên nhân thiếu NVL. Đồng thời nó giúp cho công tác quản lý vật liệu từ khâu: dự trừ – thu mua – bảo quản – sử dụng NVL có hiệu quả hơn, hạn chế đợc các hiện tợng lãng phí, mất mát, ứ đọng NVL.
Trải qua hơn 34 năm hoạt động SXKD, mặc dù nhiều khó khăn, song Lâm trờng Lập thạch luôn cố gắng, nhất là kế toán NVL đã góp phần không nhỏ đến hoạt động SXKD trong doanh nghiệp, đến nay Lâm trờng Lập thạch đã không ngừng trởng thành về mọi mặt. Bên cạnh những u điểm cần đợc phát huy, cũng còn một số hạn chế cần đợc cải tiến khắc phục nh đã trình bày ở trên.
- Vì thời gian thực tập có hạn, khả năng của bản thân còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực tập và viết chuyên đề, tôi mong đợc sự giúp đỡ của các cán bộ nghiệp vụ kế toán Lâm trờng lập thạch, các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy Phạm Quang để Chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn./.