Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 122 - 128)

- Thiết kế hỡnh thức tổ chức cõu lạc bộ bộ mụn, sõn chơi trớ tuệ Cỏc tổ chuyờn mụn cần căn cứ kế hoạch tổng thể của trường, xõy

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.2.1.3. Nội dung thực nghiệm

Trờn cơ sở đỏnh giỏ tớnh cấp thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp, lựa chọn thực nghiệm sư phạm 2 biện phỏp:

* S dng linh hot cỏc loi hỡnh hot động, cỏc hỡnh thc t chc hot

động giỏo dc NGLL để thc hin mc tiờu giỏo dc KNS đó được tớch hp

Nội dung được lựa chọn trong thực nghiệm biện phỏp này là thiết kế kịch bản, tổ chức hoạt động “sõn chơi trớ tuệ” cho học sinh.

Khi tiến hành tổ chức sõn chơi trớ tuệ chỳng tụi đó ỏp dụng cỏc biện phỏp sau:

Nõng cao nhận thức về vai trũ, mục đớch của việc tổ chức sõn chơi trớ tuệ cho cỏc đối tượng giỏo viờn bộ mụn, phụ huynh và học sinh. Đa số giỏo viờn bộ mụn rất ngại tổ chức cỏc hoạt động ngoại khoỏ vỡ vậy qua tổ chuyờn mụn chỳng tụi vừa giao trỏch nhiệm nhiệm vụ, vừa động viờn và khẳng định hoạt động này nhằm giỳp học sinh ụn lại, nõng cao một phần kiến thức đó học. Đối với một số phụ huynh, họ khụng muốn cho con tham gia sợ ảnh hưởng tới việc học, với cỏc phụ huynh này chỳng tụi chủ yếu giải thớch để họ thấy tỏc dụng tớch cực của hoạt động, khụng những khụng ảnh hưởng tới chất lượng học tập của học sinh mà cũn giỳp cỏc em trưởng thành hơn, Mặt khỏc chỳng tụi đề nghị Giỏo viờn chủ nhiệm tớch cực tuyờn truyền cỏc em chưa thớch hoặc cũn phõn võn sẵn sàng tham gia hoạt động;

Xõy dựng quy trỡnh hoạt động: Dựa vào hỡnh thức chương trỡnh đường lờn đỉnh Olympia của VTV3 chỳng tụi đó tiến hành xõy dựng quy trỡnh cỏc sõn chơi trớ tuệ phự hợp đặc điểm của trường, quy trỡnh sõn chơi như sau:

Mc tiờu hot động:Giỳp học sinh ụn lại, nõng cao một phần kiến thức đó học; Cú phản xạ nhanh trước cỏc cõu hỏi; Biết ứng xử trong những tỡnh huống của cuộc sống, rốn luyện kỹ năng núi trước đỏm đụng.

Ni dung hot động

- Tổ chức một sõn chơi trớ tuệ tập hợp kiến thức nhiều mụn học. - Đưa ra một số tỡnh huống để học sinh ứng xử.

Cụng tỏc chun b

- Xõy dựng thể lệ cuộc thi, cỏc nội dung và yờu cầu của cuộc thi sau đú phổ biến cho học sinh chuẩn bị.

+ Cú 4 đội chơi/ 1 sõn chơi. + Cuộc thi gồm 5 phần:

Tự giới thiệu: Cỏc đội chơi lần lượt tự giới thiệu về đội của mỡnh (Tờn đội, mục đớch của đội khi tham gia cuộc chơi...). Điểm tối đa cho phần thi này là 20 điểm.

Khởi động: Mỗi đội sẽ lựa chọn 1 hỡnh ảnh để trả lời. Mỗi cõu hỏi được suy nghĩ 10 giõy riờng cõu toỏn được suy nghĩ 30 giõy. Mỗi cõu trả lời đỳng đội chơi sẽ được 10 điểm, nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về cỏc đội cũn lại.

Lắng nghe thấu hiểu: Khỏn giả sẽ cựng đội của bạn vượt qua cỏc cõu hỏi. Cỏc bạn phải quay mặt đi khụng nhỡn màn hỡnh. Khỏn giả nhỡn hỡnh ảnh hoặc khỏi niệm mụ tả để cỏc bạn hiểu và trả lời (khụng được dựng tiếng lúng, khụng được dựng tiếng nước ngoài và khụng được núi đến một từ nào của khỏi niệm). Nếu trong 10 giõy cỏc bạn trả lời được cỏc bạn sẽ được cộng 20 điểm cho một khỏi niệm và khỏn giả được một phần quà nếu cỏc bạn trả lời sai cỏc bạn khụng được cộng điểm và khỏn giả khụng được quà.

Ai nhanh hơn Khi cõu hỏi nờu lờn đội nào bấm chuụng trước sẽ được quyền trả lời. Mỗi cõu trả lời đỳng đội chơi được 30 điểm. Sau 2 phỳt khụng cú đội nào trả lời được thỡ quyền trả lời dành cho khỏn giả.

Tinh hoa xử thế: Cỏc bạn chọn một tỡnh huống để xử lý. Cỏc đội được suy nghĩ 2 phỳt. Tuỳ cỏch xử lý của đội bạn ban giỏm khảo sẽ cho điểm, điểm tối đa là 50 điểm.

- Giỏo viờn bộ mụn, học sinh gửi ban cố vấn cỏc cõu hỏi và đỏp ỏn.

T chc hot động:

- Phần 1:

+ Người dẫn chương trỡnh cho cỏc bạn hỏt một bài tập thể. + Giỏo viờn chủ nhiệm nờu mục đớch và cụng bố thể lệ cuộc thi.

+ Người dẫn chương trỡnh giới thiệu khỏch mời; giới thiệu ban giỏm khảo; thư ký.

+ Cỏc đội chơi ra mắt, giới thiệu về đội mỡnh. + Ban giỏm khảo cho điểm cỏc đội.

- Phần 2

+Vũng thi khởi động: cú 6 hỡnh ảnh thuộc cỏc lĩnh vực Lịch sử, Địa lý, Hoỏ học, Toỏn, Tiếng Anh, Văn học để cỏc đội lựa chọn (cỏc đội chơi khụng biết hỡnh ảnh nào thuộc lĩnh vực gỡ; mỗi hỡnh ảnh cú 3 cõu hỏi. Căn cứ vào cõu trả lời của cỏc đội ban giỏm khảo quyết định cú cho điểm hay khụng, điểm tối đa hay chỉ một phần.

+ Kết thỳc vũng thi khởi động, tổ thư ký cụng bố số điểm của cỏc đội. - Phần 3

+ Lắng nghe thấu hiểu: Đõy là vũng thi cú sự giao lưu giữa khỏn giả và cỏc đội chơi. Trong phần thi này cỏc đội chơi lựa chọn hỡnh ảnh để giao lưu cựng khỏn giả, mỗi hỡnh ảnh chứa đựng 2 khỏi niệm. Đội chơi được điểm, khỏn giả được quà nếu sự giao lưu thành cụng.

+ Kết thỳc vũng thi lắng nghe thấu hiểu, tổ thư ký cụng bố số điểm của cỏc đội chơi.

- Phần 4

+ Ai nhanh hơn: Khi ban giỏm khảo nờu một cõu hỏi, đội nào bấm chuụng trước sẽ được quyền trả lời.

+ Kết thỳc vũng thi ai nhanh hơn, tổ thư ký cụng bố số điểm của cỏc đội chơi.

- Phần 5

+ Tinh hoa xử thế: Cỏc đội lựa chọn hỡnh ảnh mỡnh thớch. Trong mỗi hỡnh ảnh ẩn chứa một tỡnh huống. Cỏc đội chơi suy nghĩ và trả lời, căn cứ vào cõu trả lời, cỏch diễn đạt của cỏc đội chơi ban giỏm khảo sẽ cho điểm và đưa ra cỏc lời khuyờn.

+ Kết thỳc vũng thi tinh hoa xử thế, tổ thư ký cụng bố số điểm của cỏc đội chơi.

Kết thỳc hot động:

- Giỏo viờn chủ nhiệm tổng kết hoạt động, nhận xột ưu điểm, nhược điểm của lớp, của từng đội chơi, của ban tổ chức.

- Phỏt phần thưởng.

- Cho học sinh viết bài thu hoạch. Đa dng hoỏ cỏc hỡnh thc t chc:

Cựng là sõn chơi trớ tuệ cú thể tổ chức nhiều hỡnh thức khỏc nhau: - Theo hỡnh thức đường lờn đỉnh olympia.

- Thi giải ụ chữ. - Hỏi hoa dõn chủ. - Thảo luận theo chủ đề.

Qua tổ chức cỏc sõn chơi trớ tuệ, chỳng tụi đó xõy dựng cho học sinh kỹ năng tổ chức sõn chơi, dẫn chương trỡnh, kỹ năng diễn đạt trước đỏm đụng, kỹ

năng hợp tỏc giữa cỏc bạn trong đội đồng thời hỡnh thành cho học sinh tớnh tự tin, năng động, sỏng tạo, tớnh nhõn văn, lũng nhõn ỏi, cỏch tiếp nhận thắng lợi cũng như đối mặt với cỏc thất bại.

* Thiết kế cỏc chủ đề giỏo dc KNS phự hp vi cỏc ni dung, hot

động thc hin chủđề ca hot động giỏo dc NGLL trường THPT

Bốn chủ đề (tương ứng 4 kĩ năng sống theo giới hạn của luận ỏn) được xõy dựng để thực nghiệm là:

- Chủ đề: xỏc định giỏ trị. - Chủ đề: giao tiếp hiệu quả.

- Chủ đề: đương đầu với cảm xỳc, căng thẳng. - Chủ đề: giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực.

Cỏc chủ để trờn được thử nghiệm trước khi tớch hợp vào cỏc nội dung, hỡnh thức hoạt động của “Sõn chơi trớ tuệ” để thực nghiệm.

Việc thử nghiệm cỏc chủ đề này nhằm thẩm định tớnh bổ ớch, tớnh phự hợp của cỏc chủ đề giỏo dục kĩ năng sống đó thiết kế. Mỗi chủ đề được triển khai thử nghiệm trong 2 tiết vào cỏc ngày nghỉ cuối tuần. Kết quả thử nghiệm được thể hiện qua số liệu bảng 3.6 và 3.7.

Bng 3.6: S b ớch ca cỏc chủđề giỏo dc KNS

STT Chủđề Khụng Khụng tr

li

1 Giải quyết mõu thuẫn 184/192 0 8/192

2 Giao tiếp 186/192 0 6/192

3 Xỏc định giỏ trị 192/192 0 0

4 Đương đầu với căng thẳng 190/192 0 2/192 Như vậy đa số HS cho rằng cỏc chủ đề giỏo dục kĩ năng sống đó thiết kế là bổ ớch. Hai chủ đề “xỏc định giỏ trị” và “Đương đầu với căng thẳng”

được tất cả cỏc em tham gia khẳng định là cú ớch. Bờn cạnh đú cú 3 chủ đề cũn cú một số HS khụng trả lời. Điều này cho thấy cú em cũn băn khoăn rằng chủ đề đú cú ớch hay khụng.

- Tuy vậy, sau khoỏ tập huấn cả lớp đó đề nghị thầy Hiệu trưởng tạo điều kiện cho cỏc em được tập huấn thờm những kĩ năng sống khỏc/ đặc biệt những KNS của đề tài đó thực nghiệm trong chu kỡ trước.

Bng 3.7: V ni dung cỏc chủđề giỏo dc KNS STT Chủ đề Cn điu chnh Khụng cn điu chnh Khụng tr li

1 Kĩ năng giải quyết mõu thuẫn. 0 189/192 3/192

2 Kĩ năng giao tiếp. 0 189/192 3/192

3 Kĩ năng xỏc định giỏ trị. 0 188/192 4/192

4 Đương đầu với căng thẳng. 0 190/192 2/192 Số liệu bảng 3.6 cho thấy, đa số HS tham gia khẳng định nội dung của cỏc chủ đề khụng cần điều chỉnh. Bờn cạnh đú chủ đề nào cũng cũn một vài HS khụng trả lời vỡ cỏc em chưa xỏc định được như thế nào là hợp lý.

3.2.1.4. Tổ chức thc nghiệm

Thực nghiệm được thực hiện vào học kỡ I của năng học 2008-2009. Trước khi thực nghiệm, chỳng tụi đó tiến hành thu thập số liệu đầu vào (pre-test) ở cỏc nhúm đối chứng và thực nghiệm.

Thực nghiệm sư phạm ỏp dụng mụ hỡnh thực nghiệm dưới đõy: R1: O1 X O2

R2 O3 Y O4

Trong đú: R1 là nhúm thử nghiệm R2 là nhúm đối chứng

X là cỏc biện phỏp can thiệp thử nghiệm Y là cỏc tỏc động khỏc

O1, O2 là kết quả số liệu trước và sau thử nghiệm biện phỏp của nhúm thử nghiệm.

O3, O4 là kết quả số liệu trước và sau thử nghiệm biện phỏp của nhúm đối chứng (thời gian O1 trựng với O3 và thời gian O2 trựng với O4).

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 122 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)