- Thiết kế hỡnh thức tổ chức cõu lạc bộ bộ mụn, sõn chơi trớ tuệ Cỏc tổ chuyờn mụn cần căn cứ kế hoạch tổng thể của trường, xõy
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.2.2.3. Phõn tớch nhúm thử nghiệm trước và sau thực nghiệm
Để phõn tớch, so sỏnh điểm trung bỡnh của nhúm thực nghiệm trước và sau khi tổ chức thực nghiệm, chỳng ta sử dụng kiểm định T - Test ghộp cặp. Xử lý bằng chương trỡnh SPSS ta cú số liệu thống kờ như sau:
Bảng 3.12: Phõn phối tần suất kết quả trước và sau thực nghiệm
Lần N Kết quả kiểm tra (%) X
Cấp độ 3 Cấp độ 2 Cấp độ 1 Cấp độ 0
Trước TN 96 0,8 2,2 25,9 71,2 3,7682
Sau TN 96 14,9 27,1 42,7 15,3 6,3579
So sỏnh + 14,1 + 24,9 + 16,8 - 55,9 2,5897
Nhỡn vào bảng số liệu, chỳng tụi thấy rằng nhận thức, thỏi độ và hành vi KNS của học sinh THPT sau thử nghiệm cao hơn trước thử nghiệm. Tỷ lệ cỏc học sinh THPT cú điểm số cấp độ 3 trước TN là 0,8%, cũn sau TN là
14,9% (chờnh lệch + 14,1%). Tỷ lệ cỏc học sinh THPT cú điểm số cấp độ 2 trước TN là 2,2%, cũn sau TN là 27,1% (chờnh lệch + 24,9%). Tỷ lệ cỏc học sinh THPT cú điểm số cấp độ 1 trước TN là 25,9%, cũn sau TN là 42,7% (chờnh lệch + 16,8%). Tỷ lệ cỏc học sinh THPT cú điểm số cấp độ 0 trước TN là 71,2%, cũn sau TN chỉ là 15,3% (chờnh lệch - 55,9%). Điểm trung bỡnh trước TN là 3,7682; sau TN là 6,3579 (chờnh lệch + 2,5897).
Từ đú dẫn đến giả thuyết là cú sự tiến bộ về nhận thức, thỏi độ và hành vi KNS của học sinh THPT sau thử nghiệm. Để kiểm chứng giả thuyết trờn, kiểm định T đối với cặp quan sỏt đó được sử dụng. Cặp quan sỏt ở đõy là kết quả bảng điểm năng lực của cỏc bậc cha mẹ trước và sau thử nghiệm. Kiểm định T được dựng với giả định là khụng cú sai biệt về trung bỡnh giữa điểm số trước và sau thử nghiệm. Qua thao tỏc kiểm định T ta thu được kết quả như sau:
Bảng 3.13: Bảng thống kờ kết quả nhúm TN trước và sau TN X N Std.D Std.EM C Sig Trước TN 3,7682 120 1,6040 1,238 7,04 0,00 Sau TN 6,3579 120 1,4879 1,148 7,04 0,00 Bảng 3.14: Bảng kiểm định T Sự sai biệt giữa cỏc cặp T Df Sig (2-t) X Std.D Std.EM 95% CID L U Trước TN Sau TN -1,5952 1,1937 9,210E - 02 - 1,7721 - 1,413 -17,321 167 0,00 Phõn tớch cỏc số liệu từ cỏc bảng thống kờ cho thấy: giỏ trị trung bỡnh của điểm số sau TN cao hơn giỏ trị trung bỡnh của điểm số trước TN. Số
trường hợp quan sỏt của hai lần thử nghiệm là 128. Độ lệch chuẩn (1,4879) và trung bỡnh sai số chuẩn (1,238) của điểm số trước TN. Điều đú chứng tỏ điểm số sau TN đồng nhất (ớt phõn tỏn) hơn điểm số trước TN. Hệ số tương quan sau TN cú mối quan hệ chặt chẽ. Sig và Sig (2-t) đều = 0,00 chứng tỏ mức ý nghĩa của kiểm tra rất cao. Giỏ trị T của cặp điểm số trước và sau TN = -17,321. Với bậc tự do là 120 và mức ý nghĩa 95%, tra bảng T (bảng Student Table A3 - Tanner R. and Green C (2000), Tasks for Teacher Education, Addison wesley Longman, trang 223) ở cột f (bậc tự do), 120 nằm trong khoảng 100 - 150, chiếu theo cột P = 0,95 ta được T tới hạn T0 là 1,6525. Như vậy, T = |-17,321| > T0 = 1,6525, giả định khụng cú sự khỏc biệt về trung bỡnh giữa điểm số trước và sau TN đó bị bỏc bỏ. Sự sai biệt trung bỡnh của điểm số trước và sau TN nằm trong khoảng - 1,7721 đến -1,413 là cú ý nghĩa với 95% độ tin cậy trở lờn. Qua kiểm định dẫn đến kết luận: cú sự khỏc biệt giữa điểm số trước và sau TN ở nhúm TN.
0.8 14.9 14.9 2.2 27.1 25.9 42.7 71.2 15.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 cấp độ 3 cấp độ 2 cấp độ 1 cấp độ 0 Tr−ớc TN Sau TN Hỡnh 3.3: Biểu đồ kết quảđiểm năng lực của nhúm TN trước và sau TN
3.2.2.4. Những thay đổi chung về KNS của học sinh THPT ở nhúm thực nghiệm (về phương diện kiến thức, thỏi độ và kĩ năng)