Kiến nghị đối với cơ quan QLNN, UBCKNN và các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Đề tài: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY pptx (Trang 78 - 116)

3.2.1. Đối với cơ quan QLNN

Hoàn chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh

doanh. Hoàn thiện khung pháp lý là một trong những công cụ quan trong nhất để Nhà nước thực hiện quản lý đối với TTCK.

Phân định hợp lý chức năng, nhiệm vụ của UBCKNN với các SGDCK,

TTLKCK.

Thực hiện triệt để cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực QLNN, giảm

bớt sự rườm rà không cần thiết trong quá trình xây dựng và ban hành các văn bản

pháp quy.

Mở rộng kênh thông tin cho nhà đầu tư. Đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin.

Áp đặt các biện pháp tránh đầu cơ, thao túng thị trường.

Tăng cường sự phối hợp giữ UBCKNN và các hiệp hội ngành liên quan như

hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam, hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt

Nam.

3.2.2. Đối với UBCKNN

UBCKNN giảm tất cả các loại phí đang thu của các công ty chứng khoán

thành viên, đồng thời bỏ thu phí lưu ký chứng khoán đối với các nhà đầu tư vừa

mới được ban hành nhằm giảm bớt khó khăn trong thời gian này.

UBCKNN và Trung tâm Lưu ký chứng khoán cần tăng cường công khai thông tin định kỳ thường xuyên về hoạt động của Trung tâm và những thông tin về quy mô nhà đầu tư trong nước và nước ngoài tham gia thị trường chứng khoán Việt

Nam.

UBCKNN phối hợp với Bộ tài chính trong việc ban hành các quy định về

giao dịch kỳ hạn, cho vay chứng khoán cầm cố, vay đầu tư chứng khoán của các NHTM.

UBCKNN nâng cao thầm quyền, đảm bảo vị thế tương đối độc lập của

UBCKNN phối hợp với NHNN quản lý giám sát các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán.

UBCKNN và Bộ tài chính phối hợp với các cơ quan thông tấn báo chí, phát thanh, truyền hình để xây dựng các chương trình phổ cập kiến thức chứng khoán

một cách thường xuyên, chuyên nghiệp, tăng tần suất, chất lượng, chủng loại thông

tin.

Hiện nay, theo thông tư 74 đã cho phép nhà đầu tư mua,bán cùng một loại

chứng khoán trong phiên, được mở nhiều tài khoản giao dịch tuy nhiên điều nhà

đầu tư mong muôn hơn là rút ngắn thời gian thanh toán xuống cho phép áp dụng

thanh toán ở ngày T+2 vẫn còn vướng mắc ở khâu công nghệ của Trung tâm lưu ký chứng khoán và ngân hàng thanh toán bù trừ là BIDV. Như vậy, chỉ cần cho phép nhà đầu tư bán khống chứng khoán, tức bán trước khi chứng khoán về tài khoản,

còn thanh toán vẫn là T+3 thì hoàn toàn có thể làm được.

Cần phải có sự đa dạng hơn về cơ cấu các sản phẩm giao dịch trên thị trường

nhằm đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư cũng như tăng tính hấp dẫn vì vậy

UBCKNN cần sớm cho phép thị trường phép triển khai các công cụ chứng khoán phái sinh, có hướng dẫn và tổ chức đưa vào giao dịch các loại hợp đồng tương lai,

quyền chọn để nhà đầu tư có thêm công cụ tự bảo vệ mình trước những biến động

trái chiều rủi ro của thị trường.

UBCKNN tăng cường hợp tác quốc tế.

3.2.3. Đối với các cơ quan chức năng

Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cơ quan quản lý tạo sự đồng

thuận và hỗ trợ cho ngành chứng khoán phát triển, chính sách của từng ngành không nên mang tính cục bộ mà phải đảm bảo tính tổng thể chung của nền kinh tế, đặc biệt đối với thanh tra giám sát.

Các công ty chứng khoán, công ty niêm yết, sở giao dịch chứng khoán và

Trung tâm Lưu ký cần tăng cường giám sát thị trường chứng khoán. Cụ thể, các

công ty chứng khoán cần nghiêm túc thực hiện chế độ báo cáo, công bố thông tin,

tuân thủ quy định hiện hành về tổ chức và hoạt động công ty chứng khoán, quản lý người hành nghề kinh doanh chứng khoán; thực hiện nghiêm quy định về giao dịch

chứng khoán, thanh toán chứng khoán, rà soát lại toàn bộ hồ sơ giao dịch của khách hàng, đảm bảo lưu giữ đầy đủ, chính xác,….Đồng thời, tăng cường công tác quản

trị điều hành, quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ, đảm bảo hoạt động an toàn theo quy

định hiện hành. Đối với các công ty niêm yết cần nghiêm túc thực hiện chế độ công

bố thông tin trên thị trường chứng khoán, thiết lập bộ phận tiếp nhận, xử lý, giải đáp

thắc mắc, kiến nghị, khiếu nại của cổ đông. Đối với hai sở giao dịch chứng khoán,

cần tăng cường công tác giám sát giao dịch, giám sát thành viên, giám sát việc công

bố thông tin, giám sát tin đồn. Chủ động, kịp thời báo cáo SSC các tin đồn, hiện tượng, sự việc có dấu hiệu vi phạm để xem xét, xử lý. Còn đối với trung tâm lưu ký, cần tăng cường công tác giám sát hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán của các thành viên lưu ký; báo cáo những trường hợp vi phạm quy định để SSC xem xét, xử lý vi phạm. Và đảm bảo an toàn cho hệ thống thanh toán

giao dịch chứng khoán.

Kết luận chương 3:

Chương 3 đã tiếp nối chương 2 đưa ra một số giải pháp cụ thể đối với các

doanh nghiệp niêm yết, đối với các công ty chứng khoán cũng như các nhà đầu tư

nhằm góp phần hạn chế rủi ro trong đầu tư trên TTCKVN. Đồng thời, chương 3

cũng đã đưa ra một số kiến nghị thiết thực đối với các cơ quan quản lý nhà nước,

các nhà hoạch định, cũng như các ban ngành lien quan nhằm góp phần phát triển

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn gần đây, nhà đầu tư thường phán đoán, không phản ứng theo đuôi diễn biến của TTCK thế giới, vì thế TTCK Việt Nam thường sụt giảm khi

TTCK thế giới phục hồi.Điều chúng ta chờ đợi là sự tăng điểm mạnh, đi kèm thanh khoản cao đã không xuất hiện, thị trường nhiều khả năng sẽ tiếp tục xu hướng lình xình giảm điểm. Xu hướng sụt giảm trong trung, dài hạn vẫn chiếm ưu thế.

Thị trường ngoại hối và thị trường vàng biến động mạnh, NHNN nâng lãi suất điều hành cộng với tình hình KQKD quý III còn chưa rõ ràng đã khiến thị trường chứng khoán khó tăng. Bên cạnh đó, thị trường cũng chịu ảnh hưởng bởi

những tin đồn về nợ xấu, do vậy tình hình hiện nay chưa hậu thuẫn cho thị trường

chứng khoán tăng điểm.

Trước bối cảnh thị trường không mấy thuận lợi đối với cả NĐT ngắn và dài hạn. Tuy nhiên, các NĐT dài hạn có thể coi việc giá cổ phiếu tiếp tục giảm là cơ hội mua vào. Các NĐT ngắn hạn thường ưa chuộng cổ phiếu có vốn hóa nhỏ, tuy nhiên với thanh khoản hiện tại yếu thì giá cổ phiếu nhỏ sẽ khó tăng. Tuy nhiên, giá cổ

phiếu có vốn hóa nhỏ và trung bình đã đứng vững tốt hơn. Vì thế, thị trường có lẽ

sẽ có một khoảng thời giam khó khăn trước khi có thể tiếp tục tăng trở lại.

Bên cạnh đó, tình hình cung cầu cho thấy lực bán có phần chiếm ưu thế, các

yếu tố tích cực từ vĩ mô vẫn chưa xuất hiện để có thể giúp thị trường hồi phục. Do đó, NĐT nên theo dõi và chờ đợi quan sát hơn là mua vào với mục tiêu lướt sóng

trong ngắn hạn. NĐT dài hạn vẫn có thể cân nhắc giải ngân từng phần với nhóm cổ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bùi Kim Yến (2009), Phân tích chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư, Nxb

Thống Kê.

2.Bùi Kim Yến (2007), Giáo trình thị trường chứng khoán, Nxb Lao Động. 3.Bùi Trí Dũng (2002), Đầu tư chứng khoán, Nxb Tài chính.

4.Đào Lê Minh (2002), Những vấn đề cơ bản về Chứng khoán và thị trường chứng khoán, Nxb Chính trị Quốc gia.

5.Đinh Văn Sơn (2009), Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam,

Nxb Tài Chính.

6.Nguyễn Đăng Nam (2006), Phân tích và Đầu tư chứng khoán, Nxb Tài chính.

7.Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Đăng Dờn (2006), Thị trường chứng khoán, Nxb

Thống kê.

8.Nguyễn Thị Mùi (2006), Kinh doanh chứng khoán, Nxb Tài chính.

9.Lê Văn Tề, Trần Đắc Sinh, Nguyễn Văn Hà (2005), Thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Thống kê.

10. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân (2000), Thị trường chứng khoán, Nxb Thống kê. 11.Lý Vinh Quang (2006), Chứng khoán và phân tích đầu tư chứng khoán, Nxb

Thống Kê.

12.Nguyễn Văn Nông, Nguyễn Thị Hồng Liên (2007), Giáo trình thị trường chứng

13. Ngô Văn Thắng (2007), QLNN về thị trường chứng khoán

14. Phạm Nguyễn Hoàng(2011),”Ảnh hưởng của lạm phát đến TTCKVN- Lý thuyết và thực tiễn”, chuyên đề số 1

15. Phan Minh (2004), Tiếp cận và kinh doanh chứng khoán, Nxb Tài chính.

16. Bản tin thị trường chứng khoán tháng 7, 8/2011.

17. CTCP Chứng khoán Saigonbank Berjaya (2011), “Báo cáo nghiên cứu tháng 7/2011”

18. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), “Luật chứng khoán”.

19.Tạp chí kinh tế và dự báo (2010), “Tổng quan kinh tế – xã hội Việt Nam”,chuyên san TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ DỰ BÁO, số 2

20.UBCKNN, Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm

2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

21. Các trang web:

- Website Ủy ban chứng khoán nhà nước: www.ssc.gov.vn - Website SGDCK TPHCM: www.hsx.vn

- Website SGDCK Hà Nội: www.hnx.vn - Website cafef: cafef.vn

- Website đầu tư chứng khoán:www.vir.com.vn

- Website stockbiz: www.stockbiz.vn - Website cổ phiếu 68: www.cophieu68.com

- Website công ty CP Chứng khoán Tân Việt: www.tvsi.com.vn - Website saga Việt Nam: www.saga.vn

- Website tin nhanh Việt Nam: www.vnexpress.net - Website thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.vn

Phụ lục 1

DANH SÁCH CỔ PHIẾU NIÊM YẾT SGDCK TPHCM ( 2000- 2011)

STT Ngày niêm yết

chứng

khoán

Tên tổ chức niêm yết KL niêm

yết KL lưu hành

1 18/7/2000 REE Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh 236.643.385 244.642.052

2 18/7/2000 SAM Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển

Sacom 130.798.432 130.798.432

3 2/8/2000 HAP Công ty Cổ phần Tập đoàn Hapaco 20.499.294 20.343.824

4 2/8/2000 TMS CTCP Kho vthương TP.HCMận Giao nhận Ngoại 18.275.870 18.275.870

5 11/12/2000 LAF CTCP Chế biến Hàng xuất khẩu Long

An 14.728.019 14.728.019

6 17/12/2001 BBC Công ty Cổ phần Bibica 15.420.782 15.371.192

7 21/12/2001 TRI CTCP Nước giải khát Sài gòn 27.548.360 27.548.360

8 28/12/2001 GIL CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập

khẩu Bình Thạnh 12.774.588 12.774.588

9 8/3/2002 GMD CTCP Đại lý Liên hiệp Vận chuyển 99.559.781 100.000.000

10 12/4/2002 BT6 Công ty Cổ phần Beton 6 32.993.550 32.993.550

11 26/4/2002 AGF CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản An

Giang 12.859.288 12.779.288

12 26/4/2002 SAV CTCP Hợp tác Kinh tế và Xuất nhập

khẩu Savimex 9.963.450 9.660.230

13 1/7/2002 TS4 Công ty Cổ phần Thủy sản số 4 11.500.000 11.390.948

14 14/8/2002 KHA CTCP Xuất nhập khẩu Khánh Hội 14.120.309 13.168.439

15 18/12/2002 HAS Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà

Nội 8.000.000 7.800.000

16 12/4/2004 DHA Công ty Cổ phần Hóa An 15.119.946 15.061.213

17 16/6/2004 SFC CTCP Nhiên liệu Sài Gòn 10.270.378 10.270.378

18 29/12/2004 SSC Công ty Cổ phần Giống cây trồng Miền

Nam 14.992.367 14.791.387

19 31/12/2004 MHC CTCP Hàng hải Hà Nội 13.555.514 13.555.394

20 4/5/2005 TNA CTCP Thương mại Xuất nhập khẩu Thiên Nam 8.000.000 8.000.000

21 21/6/2005 PNC Công ty Cổ phần Văn Hóa Phương

22 18/11/2005 KDC Công ty Cổ phần Kinh Đô 119.517.881 118.484.695

23 2/12/2005 TYA Công ty Cổ phần Dây và Cáp điện Taya

Việt Nam 5.578.493 27.892.014

24 7/12/2005 HTV CTCP Vận tải Hà Tiên 10.080.000 10.057.090 25 28/12/2005 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 370.825.550 370.721.660 26 11/1/2006 ITA CTCP Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo 342.562.565 341.989.092

27 24/2/2006 CII CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật

TP.HCM 75.081.000 75.081.000

28 12/4/2006 DMC CTCP Xuất nhập khẩu y tế DOMESCO 17.809.336 17.503.796

29 11/5/2006 SJS CTCP Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu

công nghiệp Sông Đà 100.000.000 99.041.940 30 12/5/2006 COM Công ty Cổ phần Vật tư Xăng dầu 14.120.628 13.752.368

31 2/6/2006 STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài

Gòn Thương Tín 917.923.013 917.923.013

32 12/6/2006 ABT CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến

Tre 13.607.207 11.918.447

33 12/6/2006 BMP Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh 34.126.112 34.876.372 34 21/6/2006 CYC CTCP Gạch men Chang Yih 1.990.530 9.046.425 35 26/6/2006 VFC Công ty Cổ phần Vinafco 20.000.000 19.976.121 36 28/6/2006 VSH CTCP Thủy điện Vĩnh sơn Sông hinh 206.241.246 202.241.246

37 12/7/2006 VID CTCP Đầu tư Phát triển Thương mại

Viễn Đông 25.522.767 25.522.767

38 21/9/2006 DCT CTCP Tấm lợp Vật liệu Xây dựng

Đồng Nai 27.223.647 27.223.647

39 29/9/2006 IFS Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế 6.875.359 29.140.992 40 29/9/2006 SMC CTCP Đầu tư Thương mại SMC 24.600.105 24.593.387 41 18/10/2006 CLC Công ty Cổ phần Cát Lợi 13.103.830 13.103.830 42 20/10/2006 FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 8.000.000 7.222.630 43 20/10/2006 PGC Công ty Cổ phần Gas Petrolimex 34.446.699 34.443.346

44 23/10/2006 RAL Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước

Rạng đông 11.500.000 11.500.000

45 9/11/2006 PAC CTCP Pin ắc quy Miền Nam 26.987.843 26.628.933

46 9/11/2006 TTP Công ty Cổ phần Bao bì Nhựa Tân

Tiến 14.999.998 14.999.998

47 9/11/2006 VIP Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu

Vipco 59.807.785 59.807.785

48 12/11/2006 SCD Công ty Cổ phần Nước giải khát

Chương Dương 8.500.000 8.477.640

49 15/11/2006 IMP CTCP Dược phẩm Imexpharm 15.214.500 15.214.500

50 15/11/2006 MCV CTCP Cavico Việt nam Khai thác mỏ

và Xây dựng 12.061.006 12.061.006

51 15/11/2006 PVD Tổng CTCP Khoan và Dịch vụ Khoan

dầu khí 210.508.215 209.740.215

52 16/11/2006 VPK Công ty Cổ phần Bao bì Dầu thực vật 8.000.000 8.000.000 53 21/11/2006 BHS Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa 18.531.620 18.531.620 54 21/11/2006 FPT Công ty Cổ phần FPT 193.376.774 193.493.529

55 22/11/2006 DIC Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương

56 22/11/2006 HBC CTCP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc

Hòa Bình 20.788.166 20.288.166

57 22/11/2006 HRC Công ty Cổ phần Cao su Hòa Bình 17.260.976 17.260.970

58 23/11/2006 TDH Công ty Cổ phần Phát triển nhà Thủ

Đức 37.875.000 37.874.950

59 28/11/2006 DRC Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng 46.153.865 46.153.865

60 28/11/2006 HMC Công ty Cổ phần Kim khí Thành phố

Hồ Chí Minh 21.000.000 21.000.000

61 29/11/2006 LGC Công ty Cổ phần Cơ khí - Điện Lữ Gia 8.283.561 8.283.561

62 30/11/2006 LBM CTCP Khoáng sản và Vật liệu Xây

dựng Lâm Đồng 8.500.000 8.157.500

63 30/11/2006 NAV Công ty Cổ phần Nam Việt 8.000.000 8.000.000 64 1/12/2006 DHG CTCP Dược Hậu Giang 65.176.429 65.166.299

65 1/12/2006 NSC Công ty Cổ phần Giống cây trồng

Trung ương 8.014.161 8.014.161

66 6/12/2006 DTT Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Đô thành 8.151.820 8.151.820

67 6/12/2006 GMC CTCP Sản xuất Thương mại May Sài

Gòn 8.868.571 8.819.311

68 6/12/2006 TAC Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường

An 18.980.200 18.980.200

69 7/12/2006 VIS Công ty Cổ phần Thép Việt Ý 30.000.000 30.000.000 70 8/12/2006 KHP Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa 41.551.296 41.051.296 71 8/12/2006 SFI Công ty Cổ phần Đại lý Vận tải Safi 8.289.981 8.289.981 72 8/12/2006 VTB Công ty Cổ phần Điện tử Tân Bình 11.982.050 11.022.660

73 11/12/2006 PJT Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu

Đường thủy Petrolimex 8.400.000 8.400.000

74 11/12/2006 SJD Công ty Cổ phần Thủy điện Cần Đơn 35.879.150 35.879.150

75 12/12/2006 BMC Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình

Định 8.261.820 8.261.820

76 13/12/2006 HAX Công ty Cổ phần Dịch vụ Ô tô Hàng

Xanh 8.055.846 8.055.846

77 18/12/2006 MCP CTCP In và Bao bì Mỹ Châu 9.849.520 9.831.162 78 26/12/2006 TCR CTCP Công nghiệp Gốm sứ TAICERA 8.788.101 38.485.294 79 17/1/2007 PPC Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại 326.235.000 323.154.614

Một phần của tài liệu Đề tài: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY pptx (Trang 78 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)