Trường hợp: F là hàm PROBIT

Một phần của tài liệu Phương pháp phân tích định lượng trong quan hệ quốc tế (Trang 82 - 89)

III. Mô hình phân tích định lượng

Trường hợp: F là hàm PROBIT

 Nếu F là hàm phân phối chuẩn tắc:  prob (yi = 1) = Φ(xi’β ) và

 prob (yi = 0) = 1-Φ(xi’β ) . Cụ thể:

 Độ thỏa dụng I: Y sẽ nhận giá trị 1 hoặc 0 tùy độ thỏa dụng I được xác định bởi các biến độc lập.

 I =β1+β2X, giả sử tồn tại một mức giới hạn I* để: Y=1 nếu I>I*; Y=0 nếu I<I*

Trường hợp: F là hàm PROBIT

 I* =β1+β2X+ui

 Giả sử u có phân phối chuẩn hóa N(0,1), ta có:

 pi=P(Y=1/X)=P(I*i<Ii)=F(Ii), trong đó F là hàm phân bố xác suất tích lũy của u. Vì ui phân bố chuẩn hóa nên:

 F(Ii=β1+β2X)= 1 2 1 1/ 2 exp( 2 ) (2 ) 2 X t dt β β π + −∞ − ∫

Trường hợp: F là hàm PROBIT

 Sau khi ước lượng được độ khả dụng I*, ta có thể tính ước lượng xác suất pi=P(Y=1/Xi) như sau:

ˆi ( i ) ( *)

Trường hợp: F là hàm PROBIT

 Ảnh hưởng của Xk đến pi như sau:

21/ 2 1/ 2 ˆ ( ) 1 ( ) ˆ exp( ) (2 ) 2 i i k k i k p f X X X β β β β π ∂ = ∂ = −

Trường hợp: F là hàm PROBIT

 Cũng như mô hình LOGIT, mô hình

PROBIT không nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp của biến độc lập Xk lên Y mà xem xét ảnh hưởng của Xk đến xác suất để Y nhận giá trị bằng 1 hay kỳ vọng của Y

Trường hợp: F là hàm PROBIT

 Ví dụ 1: probit y x

Iteration 0: log likelihood = -11.090355

Iteration 1: log likelihood = -6.3946952

Iteration 2: log likelihood = -6.1358723

Iteration 3: log likelihood = -6.1321415

Iteration 4: log likelihood = -6.1321402

Probit regression Number of obs = 16

LR chi2(1) = 9.92

Prob > chi2 = 0.0016

Log likelihood = -6.1321402 Pseudo R2 = 0.4471

---

y | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]

---+---

x | .0291607 .0109793 2.66 0.008 .0076416 .0506799

_cons | -.0613481 .4022493 -0.15 0.879 -.8497423 .7270461

Trường hợp: F là hàm PROBIT

 β2hat>0 nghĩa là nếu ta tăng được sự khác biệt giữa thời gian đi phương tiện công cộng và

thời gian đi bằng phương tiện cá nhân thì xác suất đi bằng phương tiện cá nhân sẽ tăng.

 Tính độ khả dụng với X=30 (Phút)

 I*= β1hat+β2hat*X= -0.06+0.03*30=0.83  Tính pihat=F(Xiβ)=F(I*)=F(0.83)=0.79  =0.0084k i p X ∂ ∂

Một phần của tài liệu Phương pháp phân tích định lượng trong quan hệ quốc tế (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(102 trang)