I. GAMMA OXIT NHÔM
6. Kết quả phổ phân tích hồng ngoại FTIR
Kết quả phân tích phổ mẫu trước và sau hấp phụ xylen được trình bày trong hình 26.
Hình 26. Phổ phân tích hổng ngoại FTIR của các hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1
1. Đường màu xanh: mẫu hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1 chưa hấp phụ
xylen.
2. Đường màu đỏ: mẫu hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1 đã hấp phụ xylen. Với hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1 đã tiến hành hấp phụ nhưng chưa nhả hấp xylen (đường màu đỏ), ta nhận thấy có các peak trùng với các peak trong phổ chuẩn của xylen: thể hiện ở các số sóng 794,6 cm–1đặc trưng cho dao động của liên kết C–H trong nhóm thế –CH3; tại số sóng 1513,6 cm–1 và 1642,0 cm–1đặc trưng cho dao động của liên kết C=C trong vòng thơm (nguyên tử C lai hóa sp2); các peak tại số sóng 2990,8 cm–1 và 3176,2 cm–1 đặc trưng cho dao động của liên kết C–H trong vòng thơm.
Để nghiên cưu rõ hơn ta xem kết quả phân tích phổ với số sóng 1400 cm-1 đến 400cm-1.
Hình 27. Phổ phân tích hổng ngoại FTIR của các hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1
1. Đường màu xanh: mẫu hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1 chưa hấp phụ
xylen.
2. Đường màu đỏ: mẫu hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1 đã hấp phụ xylen. Từ hình 27 trên cả hai mẫu ta thấy xuất hiện các cực đại sau.
Cực đại hấp thụ tại 452,7cm-1 thuộc vùng có số sóng từ 420 ÷ 500cm-1đặc trưng cho dao động biến dạng trong tứ diện TO4 .
Cực đại hấp thụ tại 757,9cm-1 thuộc vùng có số sóng từ 750 ÷ 820cm-1 đặc trưng cho dao động hoá trịđối xứng ngoài tứ diện TO4 .
Cực đại hấp thụ tại 989,8cm-1 thuộc vùng có số sóng từ 950 ÷ 1250cm-1đặc trưng cho dao động hoá trị bất đối xứng bất đối xứng bên trong tứ diện TO4.
Tại số sóng 1124,4 cm–1 và 1192,7 cm–1 có các peak đặc trưng cho dao động của liên kết Al–O.
Các peak này đều đặc trưng cho zeolit.
Như vậy, phổ hồng ngoại của cả hai mẫu không thay đổi điều này chứng tỏ mẫu không bị biến đổi sau khi hấp phụ.
Kết luận
• Đã nghiên cứu được tỉ lệ thích hợp của hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1
để hấp phụ VOCS tốt nhất. Kết quả cho thấy tỉ lệ là 80%γ-Al2O3 và 20% zeolit X.P1.
• Đã nghiên cứu được sự ảnh hưởng của nhiệt độ tới khả năng hấp phụ
của hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1. Kết quả cho thấy: nhiệt độ thường là thích hợp nhất đểhỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1 hấp phụ xylen.
• Đã nghiên cứu được sựảnh hưởng của lưu lượng dòng tới khả năng hấp phụ của hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1: trong điều kiện tiến hành thí nghiệm đã nêu trên, tốc độ dòng 1,6 ml/s là phù hợp nhất.
• Đã kiểm tra được khả năng tái sử dụng của mẫu hỗn hợp γ-Al2O3- zeolit X.P1. Sau khi nhả hấp và tái sinh, mẫu hỗn hợp γ-Al2O3-zeolit X.P1 vẫn có khả năng hấp phụ tốt xylen.
Tài liệu tham khảo
1. Material Safety Data Sheet (2009), Science Stuff, Inc.
2. I lonniaclii, Shibuya-ku, “The thermal transformation of alumina monohydrate, boehmite”, Government Chemical Industrial Research Institute (1961).
3. Alan Pearson, “Aluminum oxide (alumina), activated”, Aluminum Company of America (2009).
4. Nguyễn Hữu Trịnh, “Luận án tiến sĩ hóa học”, Hà Nội, 2002.
5. Nguyễn Hữu Phú, Đào Văn Tường, Hoàng Trọng Yêm, Vũ Đào Thắng, Nguyễn Hữu Trịnh, “Báo cáo đề tài nghiên cứu sản xuất hydroxit nhôm”.
Đề tài C.06.12. Hà Nội, 1993.
6. G. K. Chuah, S. Jaenicke, S. H. Liu, X. C. Hu (2001), “Surface properties of mesoporouse catalytic supports”, Applied surface science 169-170, pp. 253-258.
7. Jiri Cejka (2003), “Organized mesoporous alumina: Synthesis, structure and potential in catalysis”, Applied catalysis A: Genneral 254, pp. 327 – 338.
8. Mats Halvarsson, “The microstructure of bonding layers for CVD alumina coatings. Surface and coatings technology”. 68/69 (1994), 266 – 273. Chalmers University of Technology.
9. Nguyễn Hữu Trịnh. Nghiên cứu điều chế nhôm oxit, Bemit và γ-Al2O3. Tạp chí hóa học, T40, số 1, 2002.
10. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry (2007).
11. "Alumina (Aluminium Oxide) – The Different Types of Commercially Available Grades". The A to Z of Materials. Retrieved on 2007-10-27.
12. IUPAC Nomenclature for Chromatography, IUPAC Recommendations 1993, Pure & Appl. Chem., Vol. 65, No. 4, pp.819-872, 1993.
13. "GE Innovation Timeline 1957-1970". Retrieved on 2009-01-12.
14. "Compact Fluorescent Light Bulbs". Energy Star. Retrieved on 2007-12-24. 15. J. Clarke and A. I. Braginski (Eds.), The SQUID handbook, Vol. 1, 2nd
Ed., Wiley-Vch 2004.
16. Aluminium oxide, Wikipedia.org
17. Yulin Tang, Xiaohong Guan, Tingzhi Sua, Naiyun Gao and Jianmin Wang, Fluoride adsorption onto activated alumina: Modeling the effects of pH and some competing ions.
18. US patent 4950464 – “Purification of sunfuryl fluoide by selective adsorption” (1991).
19. Qian Liu, Aiqin Wang, Xuehai Wang, Peng Gao, Xiaodong Wang, Tao Zhang (2007), “Synthesis, characterization and catalytic applications of mesoporous gamma-alumina from boehmite sol”, Microporous and mesoporous material 50, pp. 234-141.
20. Jackie Y. Ying, Christian P.Mehnert, Michael S. Wong(1999), “Synthesis and application of supramolecular-templated mesoporous materials”, Microporous and mesoporous materials 38, pp. 56-77.
21. Kusuhara, Kenji, Occluder supporter and a method of attachment thereof, United States Patent 5360444
22. Toshihiko Osaki, “Purifying Industrial Exhaust Gases Using A New Highly Durable and Functional Ultra Porous Platinum – Alumina Catalyst Manufactured Via A Low Temperature Reaction”, Materials Research Institute for Sustainable Development, National Institute of Advanced Industrial Science and Technology, NGK Insulators Ltd.
23. Jiri Cejka (2003), “Organized mesoporous alumina: Synthesis, structure and potential in catalysis”, Applied catalysis A: Genneral 254, pp. 327- 338.
24. Sancha, A., 2000. Removal of arsenic from drinking water supplies: Chile experience.Jour. Water Supply 18 (1), 621–625.
25. Ingallinella, Ana M.; Fernández, Rubén G.; Stecca, Luis M.Centro de Ingeniería Sanitaria, “Arsenic and fluorine removal from groundwater by coagulation with polyaluminum chloride and doublefiltration”.
26. Manoranjan Misra, Peter Lenz, “Removal of arsenic from drinking and process water”, U.S. Patent Storm.
27. Wedde, Geir (Oslo, NO), “Plant for removing fluor containing waste gases”, U.S. Patent Storm.
28. Olson, Erik D. (Shakopee, MN, US), Clark, Philip G. (Eden Prairie, MN, US), “Method for removing contamination with fluorinated compositions”, U.S. Patent Storm.
29. Ichiki, Masayoshi (Osaka, JP), Sairyo, Yuki (Suita, JP), Kondo, Kazuhiro (Amagasaki, JP), Fukuju, Atsushi (Toyonaka, JP), “NOx adsorbents”, U.S. Patent Storm.
30. GS. TS Trần Hiếu Nhuệ, “Ô nhiễm môi trường nước do asen và công nghệ
xử lý phục vụ cấp nước sinh hoạt”, Viện Kỹ thuật Nước và Công nghệ Môi trường, Hội BVTN&MTVN.
31. Sood, Ajay, Fleming, Hubert L., Novak, Jr., John W., “Process for removal, separation and recovery of heavy metal ions from solutions using activated alumina including acid treated activated alumina”. Aluminum Company of America (1989).
32. Fujioka, George S., Tobey, Brian G., Friese, David D., “Purification of sulfuryl fluroide by selective adsorption” (1990).
33. Gaffney, Thomas Richard, Golden, Timothy Christopher, Mayorga, Steven Gerard, Brzozowski, Jeffrey Richard, Taylor, Fred William (Allentown, PA), “Carbon dioxide pressure swing adsorption process using modified alumina adsorbents” (1999), U.S. Patent Storm.
34. Monereau, Christian, "Use of an activated alumina for removing the CO2 from a gas" (2002), U.S. Patent Storm.
35. Hicham Zaitana, Daniel Bianchia, Ouafae Achakb và Tarik Chafik, “A comparative study of the adsorption and desorption of o-xylene onto bentonite clay and alumina” (2007).
36. Mary A. Kolade, Andreas Kogelbauer, Esat Alpay, “Adsorptive reactor technology for VOC abatement", Chemical Engineering Science, Volume 64, Issue 6, 16 March 2009, Pages 1167-1177.
37. Robert Sobel, “They Satisfy: the Cigarette in American Life”. Anchor Press/Doubleday (1978).
38. www.vietnamnet.com.vn
39. Konrad Jamrozik, professor of evidence based healthcare, “Estimate of deaths attributable to passive smoking among UK adults: database analysis” (2005).