SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BỨC XẠ LÊN CHẤT LƯỢNG ẢNH CHỤP BỨC

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ tia X để kiểm tra khuyết tật trong kim loại dạng ống và hình chữ T (Trang 71 - 75)

XẠ.

II.1. Nguồn gốc và sự tác động của bức xạ tán xạ lên chất lượng ảnh

Khi một chùm tia bức xạ tương tác với vật chất thì cường độ của chúng bị suy giảm, và sẽ sinh ra bức xạ tán xạ, quá trình tán xạ phát ra theo mọi hướng. Một ảnh chụp bức xạ lý tưởng nếu hiển thị được những chi tiết nhỏ nhất của mẫu vật. Khi tạo ra một ảnh chụp bức xạ, các bức xạ tán xạ cĩ thể sinh ra từ chính bản thân mẫu vật, caseete đựng phim, sàn, tường và bất kì các vật thể nào nằm trong đường truyền của chùm bức xạ đến mẫu vật.. Bức xạ tán xạ sẽ làm độ mờ tăng lên và gây ra sự suy giảm độ tương phản do đĩ làm cho ảnh chụp bức xạ cĩ chất lượng kém.

Khi ta kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ cĩ điện thế nằm trong khoảng 100 đến 200kV và các mẫu vật bằng kim loại nặng, thì quá trình tán xạ cĩ thể gây nh h ng nghiêm tr ng.

II.2. Các biện pháp khắc phục

Một số biện pháp hiệu chỉnh cần thiết để giảm thiểu các tác động xấu của bức xạ tán xạ:

Trong quá trình chiếu chụp nên sử dụng một tấm chì đặt phía sau phim và mẫu vật để làm giảm bức xạ tán xạ phát sinh ra từ sàn nhà. Chùm bức xạ phải được giới hạn bằng một màn chuẩn trực hoặc bộ chuẩn trực đặt ngay trên mẫu vật để vùng chiếu xạ thu hẹp lại, lượng bức xạ tán xạ giảm đáng kể.

Những vùng khơng sử dụng đến ở trên phim nên che chắn cẩn thận. Như những mẫu vật cĩ dạng đồng đều nên dùng chì để che chắn. Với mẫu vật thơng thường dùng một lớp hồ hoặc lớp đất sét trát xung quanh. Ngồi ra, dùng các loại bi chì, đồng, sắt, cĩ đường kính khoảng 0.25mm che chắn mẫu vật cũng rất tốt. Những chất lỏng như các dung dịch muốn chì, các chất dẫn xuất hữu cơ halogen … cũng được dùng như một chất che chắn. Các màn tăng cường bằng chì được sử dụng đặt tiếp xúc trực tiếp với phim. Màn tăng cường bằng chì đặt ở phía trước phim sẽ hấp thụ bức xạ tán xạ phát ra từ mẫu vật cịn màn tăng cường phía sau phim sẽ che chắn chống tán xạ ngược. Việc sử dụng các bộ lọc bằng chì hoặc đồng đặt trên đường truyền của chùm bức xạ tia X sẽ giúp làm giảm được bức xạ.

Cụ thểđối với bức xạ tia X :

Ảnh kém chất lượng khi phim bị ảnh hưởng bởi bức xạ tán xạ, đối với bức xạ tia X cĩ năng lượng 150 – 400kV rất nguy hiểm. Bức xạ tán xạ xuất phát từ bên trong lẫn bên ngồi mẫu vật. Để làm giảm ảnh hưởng của bức xạ đến giá trị nhỏ nhất thì chùm tia bức xạ chỉ đi đến nơi ta cần chụp. Để thực hiện được dùng một tấm chắn, bằng cách sử dụng thêm một màn tăng cường dày đặt ở đằng sau hoặc thêm một tấm chì dày đặt ở đằng sau phim kết hợp với màn tăng cường.

II.3. Tác động của bức xạ lên cơ thể con người.

Khi tia X chiếu vào bộ phận nào trên cơ thểđều gây nguy hiểm lớn đến sức khỏe. Do đĩ, khi sử dụng các thiết bị phát bức xạ tia X hoặc các nguồn phĩng xạ, cần phải đảm bảo cho các nhân viên làm việc chụp ảnh, hay những người khác trong vùng lân cận. Việc bảo vệ phịng ngừa bức xạ tia X là một điều luật bắt buộc trong mỗi quốc gia.

II.3.1. Kiểm sốt và ghi nhận bức xạ :

Trước khi bắt đầu chụp ảnh, cơng việc đầu tiên là kiểm sốt bức xạ. Các máy ghi nhận bức xạ và máy đo liều phải đạt tiêu chuẩn, khơng nên sử dụng đểđo liều vượt quá mức.

Khi lấy thiết bị chụp ảnh bức xạ ra khỏi nơi cất giữ, phải rà sốt lại xem, nhằm mục đích kiểm tra nguồn, cĩ nằm đúng trong thiết bị hay khơng hoặc máy đo liều cĩ làm việc chính xác hay khơng. Sau đĩ kiểm tra liều bức xạ khi nguồn đang vận hành ở chếđộ chiếu cực đại, và theo mọi hướng.

Quan trọng là vùng kiểm sốt phải quét một cách cĩ hệ thống để phát hiện bất kì sự rị rỉ nào. Sự rị rỉ phĩng xạ phần lớn xuất hiện ở chân tường và các tấm chắn ở đáy hoặc ở những phía để mở cửa, tại những vị trí mở ra trên ống dẫn cáp, và các cửa thơng giĩ. Những vùng mái của phịng chụp bức xạ phải lưu ý, vì những vùng này cơng nhân hay tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa. Dấu cảnh báo phĩng xạ cần phải đặt ở những vùng mà phát hiện được độ rị rỉ phĩng xạ vượt quá mức cho phép.

Nhân viên chụp ảnh bức xạ phải chú ý số chỉ trên máy đo liều của họ trong quá trình đang chụp ảnh mà nguồn đang chiếu.

Khi đưa nguồn vào trong cotainer thì nhân viên vận hành thiết bị chụp ảnh bức xạ cần xem xét chỉ số trên máy đo liều của họ và họ cũng cần kiểm tra thi t b chi u ch p theo t t c m i h ng và tồn b chi u dài c a ng d n

dừng nguồn hoặc ống chuẩn trực để đảm bảo rằng nguồn đã được che chắn thích hợp.Việc sử dụng máy đo liều phù hợp cĩ thể tránh được bất kì những tai nạn trong quá trình chiếu xạ gây ra.

Cần lưu ý phịng chụp ảnh bức xạ tia X phải được kiểm sốt nếu đi vào ngay sau khi tắt máy phát bức xạ tia X .

Phải thực hiện việc kiểm sốt và đo đạc các phịng nằm kế cạnh phịng chụp ảnh bức xạ. Những người làm việc trong và xung quanh vùng phĩng xạ cũng phải kiểm sốt liều chiếu xạ mà họ nhận.

Những nhân viên chụp ảnh phĩng xạ phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra sức khỏe định kỳ để cho họ biết được liều chiếu xạ mình đã nhận là bao nhiêu và họ sắp xếp cơng việc cho phù hợp đảm bảo an tồn đến tính mạng mình.

II.3.2. Phịng chụp ảnh bức xạ :

Khi thiết kế phịng chụp ảnh dùng tia X cần lưu ý : Diện tích phịng đặt thiết bị phải đủ lớn.

Nước, điện là những thành phần khơng thể thiếu khi vận hành thết bị. Nếu các ống dẫn, cáp điện hay cáp dẫn được lắp đặt bên trong tường của phịng chụp ảnh bức xạ thì phải thiết kếđường đi của chúng sao cho bức xạ thốt ra ngồi khơng đáng kể.

Đối với tường dùng che chắn cĩ độ dày đảm bảo được liều chiếu xạ khi chiếu đạt giá trị nhỏ nhất. Với mục đích này thơng thường người ta sử dụng bê tơng đủ dày và đủ mật độ để che chắn. Nếu các tường bê tơng mỏng thì thường lĩt thêm những tấm chì.

Cửa ra vào cần phải che chắn bảo vệ chống bức xạ thích hợp . Phịng đặt máy phát tia X bắt đầu hoạt động thì cửa được đĩng lại, nếu cĩ nhân viên

vơ tình ở trong đĩ thì cĩ đèn báo hiệu hoặc cĩ hệ thống tắt máy phát tia X tự động.

Đối với những nhân viên làm trong mơi trường bức xạ chịu một suất liều chiếu là 1mR/h, cịn những nhân viên khơng liên quan là 0.05mR/h.

II.3.3. An tồn bức xạ cho nhân viên và bảo vệ chống bức xạ.

Các hạt nhân phĩng xạ gây nguy hại cho tế bào sống do những đặc tính ion hĩa trực tiếp hoặc gián tiếp của chúng. Sự hủy hoại gây ra bởi phĩng xạ là rất nguy hiểm mà các giác quan của con người khơng cĩ khả năng cảm nhận được ngay cảở những liều phĩng xạ gây chết người. Cơ thể của con người cĩ khả năng bảo vệ chống lại nhiệt , tia tử ngoại trong một giới hạn nào đĩ, nhưng đáng tiếc là cơ thể của con người khơng cĩ khả năng chống được bức xạ. Sự hủy hoại xảy ra mạnh khi chất phĩng xạđi vào cơ thể. Khơng thể phát hiện được dấu hiệu và triệu chứng cho đến khi sự hủy hoại kết thúc. Các hiệu ứng xảy ra trong chiếu xạ như : hiệu ứng tất nhiên, hiệu ứng ngẫu nhiên, hiệu ứng sớm, hiệu ứng muộn.

Những nhân viên làm việc liên quan đến bức xạ như những nhân viên chụp ảnh bức xạ phải chịu bức xạ ion hĩa trong khi họ thực hiện cơng việc của mình. Vì vậy, để đảm bảo an tồn cho những nhân viên chụp ảnh bức xạ cần phải sử dụng thiết bị liều kế cá nhân. Thiết bị này được trang bị cho họđể những nhân viên này làm việc trong khu vực phĩng xạ cĩ liều chiếu bức xạ khơng vượt quá liều giới hạn cho phép cực đại. Ngồi ra, thiết bị này cịn giúp các chuyên gia y tế trong việc thực hiện phân tích trong trường hợp bất ngờ bị chiếu xạ quá liều Những dụng cụ liều kế cá nhân gồm liều kế phim đeo, các loại máy đo liều bỏ túi, liều kế nhiệt phát quang.

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ tia X để kiểm tra khuyết tật trong kim loại dạng ống và hình chữ T (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)