I. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TRÁNG RỬA PHIM
I.1. Qúa trình xử lý tráng rửa phim
Quá trình xử lý tráng rửa phim được thực hiện dưới ánh sáng mờ sao cho màu và cường độ sáng khơng ảnh hưởng lên phim. Phim đã chụp nhạy với ánh sáng hơn phim chưa chụp, nên phải được cất giữ trong điều kiện ánh sáng an tồn, vì khi phim bị chiếu bởi ánh sáng trắng thì những tinh thể trên phim sẽ bị hư hại.
Các bước xử lý tráng rửa phim :
Quá trình hiện ảnh.
Quá trình rửa trung gian.
Quá trình hãm.
Rửa làm sạch.
Sấy khơ.
Trước khi thực hiện xử lý ảnh phải chuẩn bị :
• Khuấy đều tất cả những dung dịch dùng để xử lý tráng rửa phim trước khi đem vào sử dụng.
• Kiểm tra nhiệt độ của dung dịch chứa trong bể. Nhiệt độ của dung dịch thuốc hiện khoảng 200 C là tốt.
• Mức dung dịch chứa trong bể phải ngập hết các thanh ngang của bộ kẹp phim. Nếu mức dung dịc quá thấp phải thêm vào dung dịch làm mới cho đến mức thích hợp.
• Ở các bể trung gian và bể làm sạch thì nước luơn ổn định khơng được thiếu.
• Tra cứu bảng thời gian hiện ảnh, tra cứu biểu đồ thời gian – nhiệt độ hiện ảnh, và đặt thời gian trên đồng hồ hẹn giờ cho phù hợp.
• Lau sạch các dụng cụ dùng trong xử lý tráng rửa phim và rửa sạch tay. • Tắt tồn bộ các nguồn sáng, chỉ tiến hành cơng việc xử lý tráng rửa phim trong điều kiện ánh sáng an tồn.
I.1.1. Đối với quá trình hiện ảnh
Phim được đặt trong dung dịch thuốc hiện, ở giai đoạn này những tinh thể khơng bị chiếu xạ thì khơng bị tác động hoặc tẩy sạch, thuốc hiện sẽ phản ứng với ảnh ẩn những tinh thể bị chiếu nằm trong lớp nhũ tương, tách kim loại bạc ra khỏi hỗn hợp và kết tủa dưới dạng những hạt bạc cĩ màu đen. Ảnh chụp bức xạ tốt nhất khi nhiệt độ thuốc hiện khoảng 200 C. Nhiệt độ cao hơn gây ra mờ ảnh nhiều hơn do tập trung hĩa chất và các hạt bị tạo dấu nhiều hơn. Dung dịch hiện nhanh hỏng do mất quá trình làm tươi trong phim và trong bể thuốc, hoặc do làm sạch khơng đủ sau khi hiện. Nếu nhiệt độ giảm xuống 180C tạo các nguyên tố trong thuốc hiện bị kìm hãm khơng đạt độ tương phản cao hơn.
* Quá trình rung lắc :
Sự rung lắc phim là cho chim di chuyển trong các dung dịch xử lý tráng rửa phim, thao tác như vậy làm tươi dung dịch ở trên bề mặt của phim, để tạo ra phản ứng phù hợp giữa lớp nhũ tương của phim và dung dịch xử lý tráng rửa phim. Sự rung lắc là quá trình quan trọng nhất trong thời gian làm hiện ảnh. Nếu ta khơng dùng động tác rung lắc nào thì những sản phẩm phản ứng trong quá trình hiện ảnh sẽ chảy xuống dưới bề mặt của phim, làm cho dung
dịch hiện tươi khơng đi đến bề mặt của phim. Mật độ phim càng lớn thì dịng chảy xuống càng mạnh, và làm cho quá trình hiện ảnh khơng đồng đều ở vùng bên dưới. Nguyên nhân này cĩ thể tạo ra các dạng đường vết trên phim.
Sự rung lắc bằng tay làm cho dịng chảy của các dung dịch tráng rửa phim từ từ, quá trình hiện ảnh sẽđồng đều.
I.1.2. Rửa trung gian :
Sau khi hiện xong thì phim được rửa trong dung dịch thuốc rửa trung gian khoảng 30 đến 60 giây. Thuốc rửa trung gian chứa 2.5% dung dịch acid acetic băng nghĩa là 2.5 mL acid acetic băng trong một lít nước. Acid dùng làm ngưng các hoạt động của thuốc hiện trên phim. Mặt khác, dung dịch này sẽ ngăn cản các phản ứng khi dung dịch thuốc hiện rơi vào dụng dịch thuốc hãm và cĩ thể làm hỏng thuốc hãm. Nếu acid acetic băng khơng cĩ sẵn thì phim cĩ thể được nhúng trong một dịng nước sạch chảy liên tục khoảng 1 đến 2 phút.
I.1.3. Quá trình hãm :
Dung dịch thuốc hãm dùng :
o Làm dừng nhanh quá trình hiện.
o Làm sạch các hạt muối bạc hallogen khơng được hiện trong lớp nhũ tương, giữ lại những hạt bạc hiện được để tạo ra ảnh thật.
o Làm lớp glatin trong lớp nhũ tương cứng và chắc hơn trong quá trình làm sạch, sấy khơ, khi cầm lên để kiểm tra.
Khoảng thời gian khi đặt phim vào dung dịch thuốc hãm làm mất đi các hạt muối bạc ban đầu được gọi là thời gian làm sạch. Đây là khoảng thời gian dung dịch thuốc hãm hịa tan các muối hallogen bạc khơng hiện được. Với thời gian bằng thời gian được yêu cầu để tẩy sạch các hạt muối hallogen bạc
khuếch tán trong lớp nhũ tương và để cho lớp glatin đạt được độ cứng như mong muốn. Vì vậy, thời gian hãm tổng cộng ít nhất phải bằng hai lần thời gian làm sạch.
I.1.4. Quá trình rửa làm sạch :
Một số chất hĩa học vẫn cịn lưu lại trên lớp nhũ tương khi phim rửa qua dung dịch thuốc hãm, sẽ làm cho ảnh chụp bức xạ bị đổi màu, và mờ dần sau một thời gian lưu giữ. Vì vậy phim phải được rửa sạch trong những điều kiện thích hợp để loại bỏ những hợp chất hĩa học này. Những thao tác khi rửa phim chụp ảnh bức xạ :
o Dùng dịng nước sạch, chảy liên tục ngập trên lớp nhũ tương.
o Bộ kẹp phim nhúng chìm trong nước.
o Thời gian rửa ít nhất khoảng 20 phút.
o Nhiệt độ của nước khơng được quá 250 C để cho lớp nhũ tương khơng bị làm mềm ra và bị rửa trơi đi mất.
o Nhiệt độ của nước khơng được dưới 150 C, vì nếu ở nhiệt độ thấp thì dung dịch thuốc hãm sẽ khơng hịa tan tốt.
o Thể tích nước chảy trong bể phải được thay thế từ bốn đến tám lần trong một giờ.
Hình 3.2 : các bể làm sạch dạng tầng I.1.5. Quá trình sấy phim :
Khi sấy phim ta khơng gây ra bất kỳ sự hư hại nào cho lớp nhũ tương hoặc tạo ra các vết, dấu do quá trình sấy khơng đồng đều, khơng được đặt lớp nhũ tương ẩm lên những nơi bẩn hoặc cĩ xơ bơng vải.
Phim thường làm khơ trong tủ sấy cĩ khơng khí được thống (cĩ sự trao đổi khí). Nhiệt độ của khơng khí trong tủ sấy phải được điều chỉnh để cho phim khơng bị cong hoặc khơ khơng đều. Phải cẩn thận khơng nên để phim va chạm với các phim khác trong tủ sấy.
Lưu ý : Thiết bị xử lý tráng rửa phim bằng tay được dùng rộng rãi trong tráng rửa phim.
Thiết bị này gồm một ngăn chứa dung dịch thuốc hiện, một bể dung dịch thuốc rửa trung gian, hai bể dung dịch hãm, một bể nước rửa sạch và một dung dịch photoflo, tồn bộ các ngăn dung dịch này được đựng trong một bể lớn.
Thiết bị này cĩ tốc độ xử lý tráng rửa chậm. Nên nĩ thích hợp để giới thiệu cho những lớp tập huấn, rất phù hợp cho những người mới học do nĩ cung cấp cho học viên hiểu thấu đáo tất cả các giai đoạn tráng rửa phim tia X.