Phỏt triển kinh tế xó hội ở Việt Nam thời kỡ đổi mớ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ khoa học địa lý Bùi Phương Thúy (Trang 26 - 29)

Cụng cuộc đổi mới của Việt Nam kể từ Đại hội VI của Đảng (thỏng 12/1986) đến nay đó trải qua hơn 20 năm. Từ khi đổi mới đến nay, một trong những thành quả nổi bật của nền kinh tế Việt Nam chớnh là tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao, là một trong những nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực và Chõu Á. Giai đoạn 1986 - 1990 đạt 4,5%; giai đoạn 1991 - 1997 đạt 8,4%; giai đoạn 1998 - 2004 đạt 6,6%; từ năm 2005 đến nay tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục cao, năm 2007 là 8,48%, năm 2008 giảm cũn 6,18%.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tớch cực theo hướng CNH, HĐH với tỷ trọng cỏc lĩnh vực kinh tế cú giỏ trị gia tăng ngày càng lớn. Năm 2006 cơ cấu ngành kinh tế là: nụng, lõm, ngư nghiệp 21,99%; cụng nghiệp, xõy dựng 39,91%; dịch vụ 38,1%. Điều này cho thấy trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế đó từng bước được nõng lờn.

Mức độ mở cửa của nền kinh tế đạt mức cao và đang tiếp tục gia tăng, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đạt được nhiều thành tựu quan trọng, Việt Nam đó trở thành thành viờn của nhiều tổ chức kinh tế quan trọng, cú quan hệ buụn bỏn với nhiều quốc gia trờn thế giới, đặc biệt nước ta đó là thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới. Xuất - nhập khẩu tăng cao và ổn định, nguồn vốn FDI đó gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. Vị thế của nước ta được nõng cao trờn trường quốc tế.

Đời sống của nhõn dõn ngày càng được cải thiện, thu nhập bỡnh quõn theo đầu người tăng dần, năm 2007 đạt 835 USD. Tỷ lệ nghốo chung đó giảm đi đỏng kể từ 37,4% năm 1998 xuống cũn 16% (2006). Sự gia tăng thu nhập một cỏch khỏ vững chắc đó cho phộp người dõn nõng cao đỏng kể mức chi tiờu cho cuộc sống, gúp phần giảm mạnh tỷ lệ dõn số sống dưới mức nghốo khổ. Kinh tế tăng trưởng tốt trong thời kỡ đổi mới cũng đó cú những tỏc động

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tớch cực đến vấn đề giải quyết việc làm. Lao động trong khu vực nụng nghiệp ngày càng giảm, lao động trong khu vực kinh tế tư nhõn ngày càng tăng. Tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm dần.

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế theo hướng thị trường, trong cỏc lĩnh vực xó hội cũng đạt được nhiều thành tựu. Mức chi tiờu từ ngõn sỏch cho cỏc lĩnh vực xó hội luụn chiếm khoảng 30% tổng chi tiờu của Chớnh phủ. Người dõn đó được hưởng thụ những điều kiện tốt hơn về giỏo dục, y tế, văn húa,... cú tỏc dụng nõng cao chất lượng cuộc sống, tỏc động trực tiếp đến sự phỏt triển con người. Chỉ số HDI của Việt Nam đó tăng từ 0,593 năm 1995 lờn 0,750 năm 2007.

Trong thời kỡ đổi mới nước ta cũng đạt được nhiều thành tựu về phỏt triển văn húa. Nền văn húa dõn tộc thống nhất trong đa dạng ngày càng phỏt triển, bản sắc văn húa dõn tộc được giữ gỡn, tinh hoa văn húa nhõn loại được tiếp thu một cỏch cú chọn lọc, nhiều hoạt động giao lưu văn húa trong và ngoài nước được đẩy mạnh. Việt Nam đó cú quan hệ hợp tỏc văn húa với hơn 50 nước ở cỏc chõu lục.

Những thành tựu trờn đó gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn, đồng thời đúng gúp quan trọng cho sự phỏt triển đất nước.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu, nền KTXH nước ta vẫn cũn những hạn chế và điểm yếu. Chất lượng tăng trưởng kinh tế cao nhưng chưa ổn định và chưa tương xứng với tiềm năng. Năm 1986 tăng trưởng kinh tế là 6,5%; sau đú giảm xuống cũn 3,4% năm 1987; rồi tăng lờn 4,6% năm 1988 dồi giảm xuống mức thấp nhất trong vũng hơn 20 năm qua cũn 2,7% năm 1989. Mức tăng trưởng kinh tế đạt mức đỉnh điểm vào năm 1995 là 9,5%. Từ năm 2001 đến 2006 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,6%.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, thể hiện rừ ở chỗ kộm năng động của khu vực dịch vụ. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP tăng, giảm theo từng năm, chưa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thể hiện một xu thế chuyển dịch rừ ràng hướng tới một cơ cấu hiện đại và cú hiệu quả. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cú liờn quan chặt chẽ đến cơ cấu lao động và cơ cấu đầu tư. Cơ cấu lao động chưa cú sự chuyển dịch rừ rệt theo hướng tiến bộ, lao động chưa cú việc làm cũn lớn, lao động trong khu vực nụng nghiệp chiếm tỷ lệ cao. Trong khi đú cơ cấu đầu tư, đặc biệt là đầu tư của Nhà nước thể hiện sự mất cõn đối lớn giữa nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản cú hạn và tỡnh trạng đầu tư tràn lan ở cả cấp Trung ương và cỏc cấp địa phương. Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa vào cỏc nhõn tố tăng trưởng theo chiều rộng, tăng trưởng vẫn dựa vào ngành, sản phẩm truyền thống, hao phớ vật tư cao, chưa đi mạnh vào những sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và trớ tuệ cao.

Hiệu quả kinh tế thấp, thể hiện ở chỗ sử dụng lóng phớ cỏc nguồn lực và năng suất lao động xó hội thấp. Nguồn nhõn lực được coi là một lợi thế phỏt triển quan trọng của nước ta, tuy nhiờn lợi thế này khụng được sử dụng hết. Nguồn vốn hiện nay cũng đang được sử dụng kộm hiệu quả, thể hiện ở chỗ hệ số ICOR của nền kinh tế ở mức cao, năm 2007 ICOR của toàn bộ nền kinh tế là 5,38. Tỡnh trạng đầu tư chưa đỳng mục tiờu, trựng lắp, dàn trải, dẫn đến chất lượng cỏc cụng trỡnh kộm, gõy ra sự lóng phớ vốn đầu tư lớn. Sự lóng phớ cũn thể hiện ở chỗ trong xó hội cũn một lượng tiền vốn lớn chưa được huy động cho đầu tư phỏt triển. Năng suất lao động xó hội thấp so với cỏc nước ASEAN (thấp hơn từ 2 đến 15 lần và chưa cú dấu hiệu cải thiện).

Năng lực cạnh tranh của Việt Nam cũn yếu trờn mọi cấp độ quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm.

Mặc dự tăng trưởng kinh tế cao đó làm cho tỷ lệ nghốo đúi của Việt Nam giảm đi đỏng kể trong thời gian qua nhưng tỷ lệ nghốo của nước ta vẫn đang ở mức cao, năm 2007 là 14,75%. Hơn thế nữa, cũn khoảng 5 đến 10% dõn số vẫn thuộc diện dễ bị rơi vào tỡnh trạng nghốo đúi. Người nghốo cũn gặp nhiều khú khăn trong việc tiếp cận và hưởng thụ cỏc dịch vụ xó hội cơ bản. Khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ, lợi ớch của tăng trưởng và thành quả do sự

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

phỏt triển mang lại cho mọi cụng dõn một cỏch khỏch quan và cụng bằng chưa cao. Khoảng cỏch giàu - nghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư, giữa thành thị và nụng thụn, giữa miền nỳi và miền xuụi đang cú xu hướng doóng ra. Hệ số chờnh lệch về thu nhập giữa nhúm 20% giàu nhất và nhúm 20% nghốo nhất trong tổng dõn số cả nước đó tăng từ 4,98 năm 1993 lờn 8,5 năm 2008. Hệ số GINI của nước ta cũng như của hầu hết cỏc vựng, miền trong cả nước cú xu hướng tăng lờn trong những năm qua phản ỏnh rừ sự chờnh lệch giàu - nghốo ngày càng doóng ra. Hệ số GINI của nước ta năm 1993 là 0,34, giai đoạn 2002 - 2006 là 0,42.

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến nghốo đúi ở nước ta trong đú nổi bật lờn là nguyờn nhõn thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, thiếu lao động, thiếu kinh nghiệm làm ăn và đụng người. Điều này phần nào cho thấy cỏc chớnh sỏch phỏt triển KTXH cũn thiếu sút, chưa đủ để tạo dễ dàng và linh hoạt trong phõn bổ và luõn chuyển cỏc nguồn lực sản xuất. Cơ hội làm ăn, tỡm kiếm thu nhập do phỏt triển kinh tế tạo ra cho người nghốo cũn hạn chế. Chỉ số HDI giữa cỏc địa phương trong nước cũng cú sự chờnh lệch lớn là một thỏch lớn đối với việc thực hiện mục tiờu phỏt triển con người.

Nhiều mặt trỏi liờn quan đến văn húa đó nẩy sinh, nhiều tệ nạn văn húa xó hội tồn tại dai dẳng và cú nguy cơ ngày càng phổ biến. Quỏ trỡnh nước ta tham gia toàn cầu húa kinh tế cũng cú tỏc động mặt trỏi, trong đú đỏng chỳ ý là cỏc tệ nạn xó hội cú tớnh chất quốc tế và sử dụng cụng nghệ cao. Sự phỏt triển của tệ nạn xó hội khụng chỉ ảnh hưởng tiờu cực đến nguồn nhõn lực mà cũn tỏc động xấu đến mụi trường xó hội và làm gia tăng chi phớ cho việc phũng, chống cũng như giải quyết hậu quả của nú.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ khoa học địa lý Bùi Phương Thúy (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)