Kết hợp phỏt triển kinh tế xó hội với bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi bảo đảm an ninh quốc phũng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ khoa học địa lý Bùi Phương Thúy (Trang 96 - 100)

- Thƣơng mại: Bờn cạnh chợ trung tõm TT Vị Xuyờn, cỏc xó, TT đều được xõy dựng chợ trung tõm xó; cỏc chợ nụng thụn, chợ biờn giới được mở

1. TT Vị Xuyên 2 TT Việt Lâm

3.2.7. Kết hợp phỏt triển kinh tế xó hội với bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi bảo đảm an ninh quốc phũng

bảo đảm an ninh quốc phũng

Là huyện cú cửa khẩu biờn giới với huyện Chõu Văn Sơn thuộc tỉnh Võn Nam - Trung Quốc, một địa bàn nhạy cảm về địa chớnh trị trờn ba

phương diện: trước hết, sự phỏt triển năng động của Võn Nam - Trung Quốc

hiện gõy sức ộp lớn đến Việt Nam thụng qua cửa khẩu Thanh Thuỷ. Hàng ngày cỏc xó biờn giới chịu sức ộp lớn của hàng hoỏ nhập lậu, của sự mua bỏn trao đổi hàng hoỏ địa phương, theo ý nghĩa nào đú, kớch thớch việc bỏn tài nguyờn sang phớa Võn Nam, nhận về một khối lượng hành hoỏ tiờu dựng thường nhật chất lượng thấp. Kết cục là phớa Việt Nam nhận về phần thua thiệt nhón tiền.

Cũng chớnh tại nơi đõy nhiều thế lực khai thỏc quan hệ mở cửa, du lịch, truyền đạo, thõm nhập vào vựng sõu, vựng cao, tranh thủ đồng bào dõn tộc thiểu số về phớa họ, gõy khú khăn lớn cho việc triển khai cụng tỏc an ninh quốc phũng. Chớnh địa bàn cửa khẩu biờn giới là nơi nhạy cảm nhất, cú sức thu hỳt cỏc luồng tiờu cực từ bờn trong và từ bờn ngoài rất khú kiểm soỏt. Xột về lõu dài, trong lịch sử cũng như trong tương lai, vấn đề biờn giới thường là vấn đề rất quan trọng đối với phỏt triển KTXH.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, một khi nước ta là thành viờn WTO, phải chấp nhận những thỏch thức chung do hội nhập khu vực và thế giới, thỡ vấn đề biờn giới trở thành vấn đề nhạy cảm buộc chỳng ta phải đặt vấn đề kết hợp phỏt triển KTXH với quốc phũng. Vỡ vậy, vấn đề phỏt triển khu kinh tế quốc phũng tại 4 xó biờn giới là nhiệm vụ quan trọng, khụng chỉ trờn tầm quốc gia, mà đối với nhõn dõn trờn địa bàn huyện Vị Xuyờn, Hà Giang.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tiểu kết chƣơng 3

Vỡ mục tiờu phỏt triển KTXH nhanh, vững chắc theo hướng CNH, HĐH. Nõng cao hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn. Huyện Vị Xuyờn cần đề ra cỏc định hướng phỏt triển chung và cụ thể cho cỏc ngành kinh tế, cỏc lĩnh vực xó hội.

Để thực hiện được những mục tiờu và định hướng phỏt triển cần tập trung vào cỏc giải phỏp quan trọng như: đẩy mạnh thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư, phỏt triển nguồn nhõn lực, mở rộng thị trường hàng húa cho cỏc sản phẩm đặc biệt là cỏc sản phẩm mà huyện cú thế mạnh, đẩy mạnh phỏt triển khoa học cụng nghệ, thực hiện cú hiệu quả cỏc Chương trỡnh và dự ỏn trọng điểm, cỏc chớnh sỏch phỏt triển KTXH ở cỏc xó vựng cao gắn với chương trỡnh định canh định cư, đồng thời trong điều kiện huyện Vị Xuyờn phỏt triển KTXH phải gắn với an ninh quốc phũng. Thực hiện cỏc giải phỏp trờn cần tớnh đến những lợi thế, những khú khăn, hạn chế của huyện, cũng như của tỉnh Hà Giang; những cơ hội và thỏch thức do hội nhập kinh tế quốc tế mạng lại./.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu phỏt triển KTXH là một đối tượng nghiờn cứu quan trọng trong kinh tế học. Qua đú cú thể đỏnh giỏ được cỏc nguồn lực phỏt triển và hiện trạng phỏt triển, đồng thời đề ra cỏc chiến lược, kế hoạch và giải phỏp phỏt triển trong tương lai. Qua nghiờn cứu phỏt triển kinh tế - xó hội huyện Vị Xuyờn trong thời kỡ đổi mới, đặc biệt từ năm 2000 đến nay chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Việc đặt vấn đề nghiờn cứu phỏt KTXH địa phương cấp huyện là rất cần thiết. Bởi cấp huyện cú vị trớ chiến lược trong hệ thống tổ chức cỏc đơn vị hành chớnh lónh thổ quốc gia. Kiến thức địa lý cấp huyện cú tầm quan trọng đỏng kể trong hệ thống kiến thức địa lý. Thực tiễn phỏt triển KTXH huyện Vị Xuyờn cũng đặt ra nhiệm vụ phải chuẩn bị nguồn lực con người, chuẩn bị hành trang cho họ bằng sự hiểu biết về thiờn nhiờn, kinh tế, xó hội, cú tỡnh yờu và trỏch nhiệm đối với quờ hương.

2. Qua nghiờn cứu phỏt triển KTXH cú thể nhận thấy: Huyện Vị Xuyờn cú vị trớ quan trọng đối với tỉnh Hà Giang núi riờng và cả nước núi chung. Là huyện rộng lớn nhất trong tỉnh, là điểm đầu của quốc lộ 2 thụng với Trung Quốc qua cửa khẩu quốc tế Thanh Thuỷ đang được xõy dựng ngày càng khang trang. Cú điều kiện tự nhiờn khỏ thuận lợi, tài nguyờn phong phỳ, nguồn lao động khỏ dồi dào, đường lối chớnh sỏch phỏt triển kinh tế hợp lý, được sự giỳp đỡ của Tỉnh, Trung ương và viện trợ của nước ngoài là nguồn lực quan trọng thỳc đẩy KTXH ngày càng phỏt triển. Huyện cú tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đỳng hướng theo hướng tăng dần tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nụng nghiệp trong cơ cấu GDP, cỏc ngành kinh tế cú bước phỏt triển tiến bộ. Tỡnh hỡnh phỏt triển văn hoỏ xó hội cú nhiều chuyển biến, chỳ trọng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiều hơn đến chất lượng cuộc sống, hạ dần tỷ lệ hộ đúi nghốo, trật tự an toàn xó hội được giữ vững, an ninh - quốc phũng được củng cố. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũn nhiều vấn đề đỏng quan tõm và cần phải giải quyết trong đú nổi lờn hơn cả là tỡnh trạng nghốo của nhõn dõn, vấn đề tổ chức khụng gian kinh tế - xó hội, vấn đề phỏt triển KTXH ở đồng bào cỏc dõn tộc và miền nỳi.

3. Từ thực tiễn triển khai đề tài, chỳng tụi nhận thấy đề tài đó được cỏc mục đớch và yờu cầu đề ra là:

Nghiờn cứu tiếp thu những lớ luận cơ bản về phỏt triển KTXH.

Tỡm hiểu nguồn lực, thực trạng phỏt triển KTXH huyện Vị Xuyờn trong thời kỡ đổi mới và đưa ra một số định hướng, giải phỏp phỏt triển bền vững.

4. Trờn cơ sở đỏnh giỏ, phõn tớch hiện trạng và định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện, luận văn đó đề xuất một số giải phỏp nhằm phỏt triển KTXH của huyện trong thời gian tới. Đõy là những giải phỏp quan trọng và cú ý nghĩa thiết thực đối với một huyện miền nỳi, dõn tộc và biờn giới như huyện Vị Xuyờn.

5. Kết quả nghiờn cứu cú những đúng gúp nhất định đối với việc thực hiện phỏt triển KTXH của huyện ngày một giàu đẹp và vững mạnh, xứng đỏng với thế và lực của một huyện biờn giới. Đồng thời cú thể được sử dụng để được nghiờn cứu biờn soạn, giảng dạy và học tập một số bài học về ĐLĐP huyện Vị Xuyờn dành cho học sinh lớp 9 và lớp 12./.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ khoa học địa lý Bùi Phương Thúy (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)