Thử nghiệm màng nhà kắnh ựể trồng hoa cúc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ khoa học Trần Vũ Thắng (Trang 58)

3.4.1. đặc ựiểm sinh trưởng và phát triển của hoa cúc trồng trong nhà lưới

3.4.1.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 20 ngày trồng

Kết quả theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 20 ngày trồng ựược trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 20 ngày

Loại màng

Chỉ tiêu MN UV đC

LSD4 (α = 0,05)

Chiều cao cây (cm) 41,5a 39,1a 29,3b 3,89

đường kắnh cây (cm) 3,11ế 3,06a 1,98b 0,147

Số chồi 2,36a 2,23ế 1,73b 0,345

Chiều cao gióng (mm) 1,53a 1,46a 1,23b 0,23

Kết quả theo dõi cho thấy các chỉ tiêu sinh trưởng của hoa cúc trồng trong nhà phủ màng 3 lớp hấp thụ UV và màng nhập ngoại là không khác biệt và cao hơn ựáng kể so với ựối chứng.

3.4.1.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 40 ngày trồng

Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 40 ngày trồng ựược trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 40 ngày

Loại màng

Chỉ tiêu MN UV đC LSD (α = 0,05)

Chiều cao cây (cm) 83,2a 81,1a 63,7b 1,83

đường kắnh cây (cm) 5,23ế 4,97a 3,22b 0,104

Số chồi 5,31a 5,1a 3,55b 0,355

Chiều cao gióng (mm) 3,1a 2,86a 2,23b 0,274

Sau 40 ngày theo dõi, các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc trong nhà lưới phủ màng hấp thụ UV và màng nhập ngoại là tương ựương và tỏ ra vượt trội so với hoa trồng trong nhà phủ màng ựối chứng.

3.4.1.3. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 60 ngày trồng

Kết quả theo dõi và phân tắch các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 60 ngày trồng ựược trình bày trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 60 ngày

Loại màng

Chỉ tiêu MN UV đC LSD (α = 0,05)

Chiều cao cây (cm) 94,6a 93,4a 74,03b 2,5

đường kắnh cây (cm) 5,47a 5,21a 3,53b 0,29

Số chồi 6,4a 6,2a 4,1b 0,266

Chiều cao gióng (mm) 4,06a 3,9a 2,76b 0,358 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đường kắnh hoa (cm) 5,47a 5,21a 3,53b 0,27

Kết quả cho thấy có sự khác biệt giữa các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 60 ngày trồng trong nhà lưới sử dụng các loại màng phủ khác nhau, ựặc biệt là chỉ tiêu ựường kắnh hoạ

3.4.1.4. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 80 ngày trồng

Kết quả theo dõi và phân tắch các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 80 ngày trồng ựược trình bày trong bảng 3.10.

Bảng 3.10. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc sau 80 ngày

Loại màng

Chỉ tiêu MN UV đC LSD (α = 0,05)

Chiều cao cây (cm) 98,4a 95,1a 77,3b 2,56

đường kắnh cây (cm) 5,81a 5,63a 3,75b 0,296

Số chồi 7,33a 7,06a 5,06b 0,1

Chiều cao gióng (mm) 5,06a 4,56a 3,43b 0,461

đường kắnh hoa (cm) 7,8a 7,6a 5,7b 0,591

Tại thời ựiểm hoa bắt ựầu cho thu hoạch, các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của hoa cúc, ựặc biệt là ựường kắnh bông của hoa trong 2 nhà lưới phủ màng nhập ngoại và màng hấp thụ UV không có sự khác biệt ựáng kể và ựồng thời tỏ ra vượt trội so với hoa cúc trồng trong nhà lưới phủ màng ựối chứng.

3.4.1.5. Chất lượng và các yếu tố cấu thành chất lượng của hoa cúc

Bảng 3.11. Chất lượng và các yếu tố cấu thành chất lượng của hoa cúc

Loại màng Số chồi/cây đường kắnh hoa (cm) Tỷ lệ hoa loại 1 (%)

đC 5,06b 5,7b 63

UV 7,06a 7,6a 86

MN 7,33a 7,8a 88

LSD (α=0,05) 0,1 0,591

Kết quả cho thấy tỷ lệ hoa loại 1 ở các công thức nhà lưới phủ màng hấp thụ UV và màng nhập ngoại cao hơn ựáng kể so với ựối chứng. Tỷ lệ này ở 2 công thức phủ màng hấp thụ UV không có sự khác biệt rõ rệt.

3.4.2. đánh giá sự thay ựổi tắnh chất của màng phủ trong quá trình khảo nghiệm và hiệu quả kinh tế của mô hình và hiệu quả kinh tế của mô hình

* Sự thay ựổi tắnh chất cơ lý của màng phủ

Kết quả theo dõi các tắnh chất cơ lý của 3 loại màng phủ ựược trình bày trong các bảng 3.12.

Bảng 3.12. Sự thay ựổi tắnh chất cơ lý của màng phủ

độ bền kéo ựứt (MPa) độ dãn dài khi ựứt (%) độ bền xé (N/mm) Thời gian (tháng) đC UV MN đC UV MN đC UV MN 1 25,41 26,54 26,78 460,89 461,84 462,91 126,81 127,37 121,72 2 22,19 24,91 24,95 436,25 457,63 459,49 123,86 124,19 113,88 3 20,58 22,39 22,71 391,62 452,54 454,56 120,23 121,14 75,24 4 17,45 21,26 21,42 321,37 448,68 450,72 119,38 120,42 71,19

Kết quả cho thấy có sự chênh lệch ựáng kể về giá trị ựộ bền kéo ựứt, ựộ dãn dài khi ựứt và ựộ bền xé của hai loại màng hấp thụ UV và màng nhập ngoại so với màng ựối chứng. Sau 4 tháng sử dụng, giá trị ựộ dãn dài khi ựứt của màng nhập ngoại và màng hấp thụ UV là tương ựương và giảm khoảng 4%, trong khi ựó giá trị này ở màng PE ựối chứng giảm khoảng 31%.

* Sự thay ựổi ựộ truyền sáng và khả năng chắn tử ngoại của màng trong thời gian khảo nghiệm

Kết quả ựo sự thay ựổi ựộ truyền sáng và khả năng chắn tử ngoại trong vùng tử ngoại gần (350-400nm) trong thời gian khảo nghiệm ựược trình bày trong bảng 3.13.

Bảng 3.13. Sự thay ựổi ựộ truyền sáng và khả năng chắn tử ngoại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ truyến sáng (%) Khả năng chắn tử ngoại (%) Thời gian

(tháng) đC UV MN đC UV MN

1 85,1 86,2 86,3 15,62 98,92 98,96

2 77,3 85,8 86,0 13,03 98,84 98,86

3 70,4 84,6 84,7 10,54 98,69 98,82

Kết quả cho thấy ựộ truyền sáng và khả năng chắn tử ngoại của màng PE thường giảm nhanh, cụ thể là ựộ truyền sáng sau 3 tháng giảm 18% so với thời ựiểm ựo ban ựầu, khả năng chắn tử ngoại chỉ còn 10%. Trong khi ựó ựộ truyền sáng của màng 3 lớp hấp thụ UV và màng nhập ngoại vẫn ựạt trên 84%, khả năng chắn tử ngoại trong vùng tử ngoại gần là trên 98%.

* đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình

Hiệu quả kinh tế ựược ựánh giá dựa trên tỷ lệ hoa loại 1 (ựường kắnh >7cm) và tỷ lệ hoa loại 2 (ựường kắnh <7cm), khấu hao chi phắ dựng nhà, phủ màng. Kết quả ựánh giá ựược trình bày trong bảng 3.14.

Bảng 3.14. đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng hoa cúc (tắnh cho 1 sào)

đơn vị tắnh: 1000ự/sào Loại màng Chỉ tiêu đC UV MN Số hoa loại 1 12.600 (63%) 17.200 (86 %) 17.600 (88%) Số hoa loại 2 7.400 (37%) 2.800 (14%) 2,400 (12%) Thành tiền/sào 23.780 25.160 25.280 Chi phắ dựng nhà, màng phủ 3,833 1.529 1.778

Chênh lệch/sào so với đC - 3.680 3.555

Ghi chú: Tại thời ựiểm khảo nghiệm giá màng PE ựối chứng là 45.000ự/kg, giá màng 3 lớp nhập ngoại là 66.000ự/kg, giá dự kiến của màng 3 lớp hấp thụ UV là 52.000ự/kg. Chi phắ nguyên vật liệu làm nhà là 4.600.000VNđ (nhà sử dụng trong 3 năm). Giá hoa cúc loại 1 là 1.300ự/bông, hoa cúc loại 2 là 1.000ự/bông, khối lượng màng phủ cho 1 ô nhà là 160kg, chi phắ nhân công phủ màng 20 công/sào (1 công = 100.000 ự).

Kết quả phân tắch hiệu quả kinh tế cho thấy ựối với 1 sào trồng hoa cúc, sử dụng màng hấp thụ UV và màng nhập ngoại cho thu nhập cao hơn so với ựối chứng tương ứng 3.680.000ự và 3.555.000ự. Như vậy có thể thấy mô hình sử dụng màng phủ nhà lưới hấp thụ UV và màng nhập ngoại cho hiệu quả kinh tế cao hơn ựáng kể.

KẾT LUẬN

Với mục ựắch nâng cao ựộ bền thời của màng phủ nhà kắnh, luận văn ựã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của một số phụ gia ựến tắnh chất cơ lý và ựộ bền thời tiết của màng polyolefin và ựã thu ựược một số kết quả sau:

- đã lựa trọn ựược phụ gia HALS 783 với nồng ựộ là 0,2% dùng làm phụ gia ổn ựịnh quang ựể sử dụng chế tạo vật liệu phủ nhà kắnh.

- đã lựa trọn ựược phụ gia AO với nồng ựộ là 0,05% dùng làm phụ gia chống oxi hóa ựể sử dụng chế tạo vật liệu phủ nhà kắnh.

- đã khảo sát tác dụng chống ựọng sương của phụ giaAtmer 103 với hàm lượng 1% cho thấy phù hợp với yêu cầu cử màng phủ nhà kắnh.

- đã chế tạo màng hấp thụ UV, ựánh giá ựộ bền của màng trong ựiều kiện phơi mẫu tự nhiên. Kết quả cho thấy các chỉ tiêu của màng chế tạo (UV) tương ựương với màng nhập ngoại (MN).

- Tiến hành thử nghiệm màng UV trên mô hình trồng hoa cúc tại Mê Linh Ờ Vĩnh Phúc. Kết quả cho thấy năng suất hoa trong nhà lưới phủ màng hấp thụ UV do ựề tài nghiên cứu chế tạo cao hơn so với ựối chứng (màng phủ polyetylen thông thường, phẩm chất cao hơn và tỷ lệ sâu bệnh giảm. Màng phủ nhà lưới do ựề tài chế tạo có chất lượng tương ựương màng nhập từ Thái Lan và có giá thành thấp hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Briassoulis D., Waaijenberg D., Gratraud J., Eslner von B., ỘMechanical properties of covering materials for greenhouses: Part 1, General overviewỢ, J. Agric. Eng. Res., 67, p. 81-96, 1997.

[2]. Pearson S., Wheldon Ạ Ẹ, Hadley P., ỘRadiation transmission and fluorescence of nine greenhouse clađing materialsỢ, J. Agric. Eng. Res.,

62, p. 61-70, 1995.

[3]. Espi Ẹ, Salmeron Ạ, Fontecha Ạ, Garcia Ỵ, Real Ạ Ị, ỘThe effect of different variables on the accelerated and natural weathering of agricultural filmsỢ, Polymer Degradation and Stability, 92, p. 2150-2154, 2007.

[4]. Abdel-Bary Ẹ M., Ismail M. N., Yehia Ạ Ạ and Abdel-Hakim Ạ Ạ, ỘRecycling of polyethylene films used in greenhouses- development of multilayer plastic filmsỢ, Polymer Degradation and Stability, 62, p. 111- 115, 1998.

[5]. Dintcheva N. T., La Mantia F. P., Scaffaro R., Paci M., Acierno D., Camino G., ỘReprocessing and restabilization of greenhouse filmsỢ,

Polymer Degradation and Stability, 75, p. 459-464, 2002.

[6]. Cemek B., Demir Ỵ, ỘTesting of the condensation characteristics and light transmissions of different plastic film covering materialsỢ, Polymer

Testing, 24, p. 284-289, 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[7]. Dilara P. Ạ, Briassoulis D., ỘDegradation and stabilization of low- density polyethylene films used as greenhouse covering materialsỢ, J.

[8]. Geoola F., Kashti Ỵ, Levi Ạ, Brickman R., ỘInfluence of agrochemicals on greenhouse clađing materialsỢ, Polymer Degradation and Stability,

80, p. 575-578, 2003.

[9]. Briassoulis D., ỘThe effects of tensile stress and the agrochemical Vapam on the ageing of low density polyethylene (LDPE) agricultural films. Part 1. Mechanical behaviourỢ, Polymer Degradation and Stability, 88, p. 489- 503, 2005.

[10]. ỘPlasticulture comes of ageỢ, Plastics Ađitives & Compounding, p. 16- 19, January/February 2005.

[11]. ỘStabilizing polyolefins and engineering resins to meet specific application needsỢ, Plastics Ađitives & Compounding, p. 32-35, March/April 2007.

[12]. ỘUV weathering and related test methodsỢ http://www.cabot- corp.com/plastics

[13]. Gugumus F., ỘPossibilities and limits of synergism with light stabilizers in polyolefins 2. UV absorbers in polyolefinsỢ, Polymer Degradation and

Stability, 75, p. 309-320, 2002.

[14]. ỘStabilizing agricultural films: a question of balanceỢ, Plastics Ađitives

& Compounding, p. 20-23, July/August 2003.

[15]. Cangelosi F., Davis L. and Samuels S., ỘNew generation of long- term stabilizers for polyolefinsỢ, Journal of Vinyl & Ađitive Technology, 7(3), p. 123-133, 2001.

[16]. Balabanovich Ạ Ị, Klimovtsova Ị Ạ, Prokopovich V. P., Prokopchuk N. R., ỘThermal stability and thermal decomposition study of hindered amine light stabilizersỢ, Thermochimica Acta, 459, p. 1-8, 2007.

[17]. Kaci M., Sadoun T., Cimmino S., ỘHALS stabilization of LDPE films used in agricultural applicationsỢ, Macromol. Mater. Eng., 278, p. 36-42, 2000.

[18]. Scoponi M., Cimmino S., Kaci M., ỘPhoto-stabilisation mechanism under natural weathering and accelerated photo- oxidative conditions of LDPE films for agricultural applicationsỢ, Polymer, 41, p. 7969-7980, 2000. [19]. Liauw C. M., Quadir Ạ, Allen N. S. and Edge M., ỘEffect of hindered

piperidine light stabilizer molecular structure and UV absorber ađition on the oxidation of HDPẸ Part 2: Mechanistic aspects- Molecular modeling and electron spin resonance spectroscopy studyỢ, Journal of

Vinyl & Ađitive Technology, 10(4), p. 159-167, 2004.

[20]. Liauw C. M., Quadir Ạ, Allen N. S. and Edge M., ỘEffect of hindered piperidine light stabilizer molecular structure and UV absorber ađition on the oxidation of HDPẸ Part 1: Long-term thermal and photo- oxidation studiesỢ, Journal of Vinyl & Ađitive Technology, 10(2), p. 79- 87, 2004.

[21]. Jiang- Qing P. and Yan S., ỘStudy of HALS by Magnetic ResonanceỢ,

Polymer Degradation and Stability, 32, p. 79-92, 1991.

[22]. Malắk J., Hrivắk Ạ and Alexyová D., ỘPhysical loss of hindered amine light stabilizers from polyethyleneỢ, Polymer Degradation and Stability,

35, p. 125-130, 1992.

[23]. Malắk J., Hrivắk Ạ and Tomová Ẹ, ỘDiffusion of hindered amine light stabilizers in low density polyethylene and isotactic polypropyleneỢ,

Polymer Degradation and Stability, 35, p. 61-66, 1992.

[24]. Haider N., Karlsson S., ỘLoss of Chimassorb 944 from LDPE and identification of ađitive degradation products after exposure to water, air and compostỢ, Polymer Degradation and Stability, 74, p. 103-112, 2001. [25]. Wang H., Chen W., ỘEffect of penta- and tetramethyl HALS on the

radiation resistance of polypropyleneỢ, J. Appl. Polym. Scị, 69, p. 2649- 2656, 1998.

[26]. Desai S. M., Pandey J. K., Singh R. P., ỘA novel photoađitive for polyolefin photostabilization: Hindered Amine Light StabilizerỢ,

Macromol. Symp., 169, p. 121-128, 2001.

[27]. Chmela S., Carlsson D. J. and Wiles D. M., ỘPhoto- stabilizing Efficiency of N- Subtituted Hindered Amines in Polypropylene: Effects of Processings Conditions and Exposure to a Protonic AcidỢ, Polymer

Degradation and Stability, 26, p. 185-195, 1989. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[28]. Step Ẹ N., Turro N. J., Klemchuk P. P. and Gande M. Ẹ, ỘModel studies on the mechanism of HALS stabilizationỢ, Die Angewandte

Makromolekulare Chemie, 232, p. 65-83, 1995.

[29]. Gijsman P., ỘNew synergists for hindered amine light stabilizersỢ,

Polymer, 43, p. 1573-1579, 2002.

[30]. Avar L., Bechtold K., ỘStudies on the interaction of photoreactive light stabilizers and UV- absorbersỢ, Progress in Organic Coatings, 35, p. 11- 17, 1999.

[31]. Berlanga- Duarte M. L., Angulo- Sanchez J. L. and Gonzalez- Cantu M. C., ỘStudy of polyethylene photodegradation in formulations with a system of interacting photostabilizers and antioxidantsỢ, J. Appl. Polym. Scị, 60, p. 413-424, 1996.

[32]. Kikkawa K., ỘNew developments in polymer photostabilizationỢ, Polymer

Degradation and Stability, 49, p. 135-143, 1995.

[33]. Gugumus F., ỘPossibilities and limits of synergism with light stabilizers in polyolefins 1. HALS in polyolefinsỢ, Polymer Degradation and

Stability, 75, p. 295-308, 2002.

[34]. Basfar Ạ Ạ, Idriss Ali K. M., ỘNatural weathering test for films of various formulations of low density polyethylene (LDPE) and linear low density polyethylene (LLDPE)Ợ, Polymer Degradation and Stability, 91, p. 437-443, 2006.

[35]. Gijsman P., Hennekens J., Tummers D., ỘThe mechanism of action of hindered amine light stabilizersỢ, Polymer Degradation and Stability, 39, p. 225-233, 1993.

[36]. Gugumus, ỘSynergistic mixtures of UV- absorbers in polyolefinsỢ, US

Patent 6916867, July 12, 2005.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ khoa học Trần Vũ Thắng (Trang 58)