944, có sự tương tác hiệp lực giữa hai loại phu gia này nên khả năng ổn ựịnh quang tốt hơn so với các HALS khác.
3.1.3. Ảnh hưởng của một số phụ gia HALS ựến khả năng hấp thụ UV của màng màng
Phổ UV-vis của các mẫu màng ựược ghi trong vùng từ 500-200nm. Sau 100 chu kỳ thử nghiệm gia tốc thời tiết, phổ UV-vis của các mẫu màng chứa phụ gia ựược trình bày trong các hình từ 3.14 ựến 3.16.
Hình 3.3. Phổ tử ngoại của màng chứa Tinuvin 326 trước và sau khi thử nghiệm
gia tốc thời tiết
Hình 3.4. Phổ tử ngoại của màng chứa Chimassorb 944 trước và sau khi thử
Trước khi thử nghiệm và sau 100 chu kỳ thử nghiệm gia tốc thời tiết, ựộ hấp thụ trong khoảng bước sóng 240-320nm của các mẫu màng chứa 0,2% phụ gia Tinuvin 326, Tinuvin 622, Chimassorb 944 và Tinuvin 783 tại thời ựiểm ban ựầu lần lượt là 78,6%; 82,9%; 77,3% và 95%. Sau 100 chu kỳ thử nghiệm, mẫu màng chứa phụ gia Tinuvin 326 giảm xuống thấp nhất (57,1%) trong khi với các mẫu màng Tinuvin 622 và Chimassorb 944 vẫn giữ ở mức trên 60%. Riêng với mẫu màng chứa Tinuvin 783 thì ựộ hấp thụ trong khoảng bước sóng này vẫn duy trì ở 83%. Từ kết quả trên cho thấy Tinuvin 783 có khả năng hấp thụ trong vùng bước sóng tử ngoại là lớn nhất, tắnh chất này là do Tinuvin 783 có sự tương tác hiệp lực của Tinuvin 622 và Chimassorb 944 trong hợp phần cấu tạo của chúng. Bên cạnh ựó, nó cũng góp phần làm sáng tỏ ựộ bền cơ lý của màng có chứa phụ gia Tinuvin 783 là lớn nhất khi ựược tiến hành thử nghiệm gia tốc thời tiết ở các thắ nghiệm trên.
Hình 3.5. Phổ tử ngoại của màng chứa Tinuvin 783 trước và sau khi thử nghiệm
gia tốc thời tiết
để tiến hành các nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ựộ của phụ gia ựến tắnh chất của màng nhà kắnh, chúng tôi tiến hành lựa chọn phụ gia Tinuvin 783 ựể tiến hành nghiên cứu