Những hạn chế cần hoàn thiện.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành và phân tích giá thành ở Công ty May Thăng Long - chương 2,3 (Trang 50 - 53)

642 Chi phí nhân viên quản lý công

3.1.2. Những hạn chế cần hoàn thiện.

Bên cạnh những u điểm trên, Công ty may Thăng Long còn có những nh- ợc điểm, tồn tại nhất định trong công tác kế toán chi phí sản xuất bà tính giá thành sản phẩm, phân tích giá thành sản phẩm.

Theo em, để hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành, phân tích giá thành sản phẩm, Công ty may Thăng Long cần khắc phục những nhợc điểm sau:

* Về việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Hiện nay, đối tợng kế toán tập hợp chi phí của Công ty là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Trong khi, Công ty sản xuất nhiều mã hàng cùng một lúc, kế toán đã tiếp cận tập hợp đợc chi phí theo xí nghiệp, cho nên xác định đối tợng nh vậy thờng làm giảm khả năng quản lý chi phí theo từng địa điểm phát sinh chi phí.

* Về phơng pháp kế toán chi phí:

+ Các khoản chi phí nhân công trực tiếpk và chi phí sản xuất chung có đ- ợc theo dõi theo từng địa điểm phát sinh chi phí nhng khi tính giá thành lại đợc tổng cộng trên toàn Công ty rồi lại phân bổ cho từng mã hàng làm giảm tác dụng theo dõi chi tiết.

+ Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính tính vào giá thành, khi hạch toán nguyên liệu theo phơng pháp bàn cắt thì đầu tấm, đầu nối thờng đợc hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp nhng trong nhiều trờng hợp, đầu tấm, đoạn nối, có thể sử dụng để may các chi tiết phụ của các mã hàng khác. Nếu Công ty hạch toán toàn bộ chi phí vật liệu chính vào sản phẩm đã hoàn thành thì giá thành sản xuất của sản phẩm đã hoàn thành thực tế tiêu hao. Đặc biệt với hàng gia công, thờng thì định mức thực tế của các xí nghiệp thấp hơn định mức trong hợp đồng, phần thừa này đợc Công ty theo dõi chi tiết trên "báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu" nhng lại không đợc tính trừ vào chi phí sản xuất (ghi giảm chi) nên dẫn đến việc tính giá thành thiếu chính xác ảnh hởng đến việc ra quyết định của Công ty trong chấp nhận đơn đặt hàng, xác định kết quả đối với từng mã hàng...

+ Về phơng pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Công ty thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất gia công theo xí nghiệp trong khi lại thờng sản xuất, gia công theo đơn đặt hàng. Trong một số trờng hợp, có những đơn đặt hàng khi đến kỳ hạch toán (cuối quý) vẫn cha hoàn thành thì việc tập hợp theo từng xí nghiệp không chính xác vì lơng khoán theo sản phẩm.

Mặt khác, khoản trích theo lơng theo chế độ quy định: tính khoản này vào chi phí sản xuất: 19% trên tổng quỹ lợng thực tế (coi lơng cơ bản = lơng thực tế). Hoặc 17% trên tổng quỹ lơng cơ bản (trích BHXH, BHYT, KPCĐ) và 2% trên tổng quỹ lơng thực tế (trích KPCĐ).

ở đây, Công ty may Thăng Long tính cả 19% trên tổng quỹ cơ bản (tơng tự với chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp), từ đó làm cho khoản chi phí này trong giá thành giảm, không đúng quy định của chế độ. Đồng thời, làm cho khoản tài trợ cho các hoạt động công đoàn giảm, không phản ánh chính xác mức độ quan tâm của xí nghiệp đến hoạt động này. Thờng thì nếu trích theo l- ơng thực tế, đơn vị nào làm ăn có hiệu quả, đời sống công nhân viên càng cao thì kinh phí công đoàn cao, hoạt động công đoàn đợc đẩy mạnh.

+ Về phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung:

Tại Công ty may Thang Long, kế toán Công ty không tập hợp chi phí sản xuất chung để tính giá thành theo đối tợng từng xí nghiệp thành viên (mặc dù khi theo dõi chi tiết chi phí phát sinh Công ty có khả năng thực hiện) mà tập hợp trong toàn Công ty vào cuối mỗi quý để tính giá thành bằng cách phân bổ cho mã hàng theo sản lợng quy đổi. Do vậy, Công ty không theo dõi đợc tình hình tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất chung của mỗi xí nghiệp, từ đó có thể dẫn đến tình trạng giá thành cao do không quản lý đợc chi phí sản xuất chung.

* Về công tác tính giá thành sản phẩm của Công ty.

Bên cạnh những u điểm của kỳ tính giá thành theo quý thì nhợc điểm của nó lại là giảm hiệu quả của thông tin về giá thành, làm tăng thêm nhợc điểm của việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn doanh nghiệp. Cụ thể, Công ty không theo dõi đợc tình hình sản xuất cũng nh kết quả sản xuất một cách kịp thời đối với mã hàng có thời gian sản xuất ngắn (dới 1 quý).

+ Công ty không đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, mà chỉ xác định giá trị nửa thành phẩm gồm khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể theo dõi chi tiết đến từng sản phẩm trên các báo cáo cuối quý kế toán lập.

Trong khi, mặt hàng chủ yếu của Công ty là sản phẩm gia công, khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ gồm chi phí vận chuyển nên chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong giá thành. Vậy, Công ty cần thiết tiến hành đánh giá sản phẩm dở, phân bổ chi phí chế biến cho chúng để phản ánh chính xác lợng chi phí phát sinh trong kỳ.

* Về tổ chức phân tích giá thành và cung cấp thông tin:

- Phân tích giá thành là một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác kế toán giá thành. Nên rõ ràng một thiếu sót lớn của Công ty là không tiến hành phân tích chỉ tiêu giá thành do không xây dựng đợc chỉ tiêu giá thành kế hoạch, vì thế không có căn cứ lập đợc bảng phân tích giá thành của các mã

hãng sản xuất trong kỳ, từ đó không có những giải trình cụ thể về nguyên nhân tăng giảm giá thành.

- Về công tác cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quàn trị doanh nghiệp: đối với những sản phẩm hoàn thành trớc khi tính giá thành, lại cần tiêu thụ ngay, Công ty lập ra một ban định giá bao gồm ban giám đốc và đại diện các phòng ban chức năng có liên quan để thảo luận, bàn bạc đi đến thống nhất một giá bán phù hợp và tạm thời căn cứ vào chi phí ớc tính (hoặc nếu mã hàng đó Công ty có sản xuất kỳ trớc thì có thể căn cứ vào giá thành kỳ trớc). Nhng trên thực tế sản xuất thờng nảy sinh nhiều vấn đề nh sản phẩm hỏng, giá các yếu tố phát sinh tăng, giảm đột biến, thiệt hại trong sản xuất... nên việc đánh giá có thể không chính xác, ảnh hởng đến việc xác định kết quả kinh doanh. Nh vậy, với kỳ tính giá thành là quý, làm giảm hiệu quả thông tin về giá thành sản phẩm, làm chi việc theo dõi kết quả sản xuất không kịp thời.

Nhìn chung, công tác tính giá thành ở Công ty may Thăng Long đợc tổ chức tốt, có nhiều u điểm và sáng tạo. Tuy nhiên, cha đợc hoàn thiện. Đây là điều không thể tránh khỏi, vì vậy công ty cần nghiên cứu đề ra các giải pháp tối u nhằm tổ chức tốt công tác kế toán tính giá thành và phân tích giá thành từ đó nhằm phát huy vai trò vốn có của nó trong quản lý sản xuất kinh doanh.

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành và phân tích giá thành sản phẩm ở Công ty may Thăng Long.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành và phân tích giá thành ở Công ty May Thăng Long - chương 2,3 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w