Nhữn gu điểm cơ bản.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành và phân tích giá thành ở Công ty May Thăng Long - chương 2,3 (Trang 48 - 50)

642 Chi phí nhân viên quản lý công

3.1.1. Nhữn gu điểm cơ bản.

Xác định đúng tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhng vẫm đảm bảo chất lợng tất trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt, mà việc tổ chức công tác quản lý chi phí và tính giá thành đợc phòng kế toán tài vụ của Công ty thực hiện một cách nghiêm túc và đợc sự chỉ đạo thờng xuyên của các cấp lãnh đạo.

Công ty đã xây dựng đợc một hệ thống báo cáo, bảng biểu, bảng kê chi tiết từ bộ phận thống kê, hạch toán ở xí nghiệp cho đến phòng kế toán - tài vụ ở Công ty. Nhờ đó, chi phí sản xuất mà đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp một cách chính xác hơn. Công ty đã tổ chức việc quản lý nguyên vật liệu về mặt số lợng theo một định mức đợc xây dựng khá chi tiết từ trớc khi sản xuất và trong quá trình sản xuất lại đợc thể hiện trong "phiếu theo dõi bàn cắt" từng tháng ở xí nghiệp và tổng hợp trong "báo cáo thanh toán bàn căt" theo từng quý trong toàn Công ty, nên đã phản ánh chính xác từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng mã hàng, giảm đợc lãng phí nguyên vật liệu do hạch toán sai nh trớc. Để khuyến khích tiết kiệm nguyên vật liệu, Công ty đã thực hiện quy chế thởng tiết kiệm khá hiệu quả: thởng 20% giá trị của 80% giá thị trờng của số vải tiết kiệm đợc. (Công ty nhập kho số nguyên vật liệu đó theo đơn giá bằng 80% giá thị trờng) và thởng 50% giá trị phế liệu thu hồi ch xí nghiệp.

Việc thực hiện chế độ khoán lơng theo sản phẩm đã khuyến khích các công nhân sản xuất trong xí nghiệp tăng cờng và nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ, quan tâm đến kết quả và chất lợng lao động của mình, thúc đẩy tăng NSLĐ từng xí nghiệp nói riêng và toàn Công ty nói chung, hạn chế đến mức tối đa sản phẩm làm dở nên Công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở. Bán thành phẩm kỳ trớc chuyển sang kỳ sau chỉ tính phần giá trị nguyên vật liệu đã đợc hạch toán chi tiết đến từng mã hàng, còn phần chi phí chế biến phát sinh trong kỳ đợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Đối tợng tính giá thành là từng mã hàng (nhóm sản phẩm cùng loại) là phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty, vì Công ty chủ gia công sản phẩm cho đơn vị bạn (trong và ngoài nớc), mỗi mã hàng có thể bao gồm nhiều kích cỡ khác nhau, nhng không phân biệt về đơn giá gia công giữa các kích cỡ.

Công ty may Thăng Long có sáng kiến sử dụng ngay đơn giá gia công sản phẩm (tức là số tiền công mà công ty nhận đợc về việc sản xuất gia công sản phẩm) của mã hàng đó làm hệ số tính giá thành. Đây là sự vận dụng hết sức

sáng tạo và đem lại kết quả chính xác cao, vì sản phẩm càng phức tạp, yêu cầu cao thì đơn giá gia công phải cao đồng nghĩa với hệ số tính giá thành cao. Do vậy, việc xác định hệ số tính giá thành nh vậy là hợp lý.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán NKCT kết hợp với tính toán trên máy vi tính. Đây là hình thức rất tiên tiến đảm bảo cho hệ thống kế toán của Công ty thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ trong quản lý sản xuất kinh doanh, phòng kế toán của Công ty đợc bố trí hợp lý, chặt chẽ, hoạt động có nề nếp, có kinh nghiệm với đội ngũ kế toán viên có trình độ, năng lực và lòng nhiệt tình, sáng tạo, đó là một u thế lớn của Công ty trong công tác kế toán nói chung và côngtác tính giá thành nói riêng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành và phân tích giá thành ở Công ty May Thăng Long - chương 2,3 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w