Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp trong kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính Doanh nghiệp tại đội xây dựng số 9 - Công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội (Trang 68 - 71)

III. Phân tích tình hình tài chính Công ty kinh doanh phát triển Nhà

5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh

5.1. Lý luận chung về phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán nhằm đánh giá khái quát việc đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xu hớng biến động của chúng.

Có hai trờng hợp xảy ra sau đây:

a. Trờng hợp 1: Nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc không cần phải chiếm dụng vốn bên ngoài. Ta có công thức cân đối tổng quát 1:

[B] nguồn vốn = [AI, II, IV, V (2, 3) + BI, II, III] tài sản

+ Khi vế trái < vế phải: doanh nghiệp thiếu nguồn vốn trang trải tài sản. Để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng doanh nghiệp phải

huy động thêm nguồn vốn từ khác khoản vay hoặc đi chiếm dụng bên ngoài. Việc đi vay, chiếm dụng trong thời hạn thanh toán đều là hợp lý và là nguồn vốn hợp pháp.

+ Khi vế trái > vế phải: doanh nghiệp thừa nguồn vốn nên bị các doanh nghiệp hoặc các đối tợng khác chiếm dụng dới hình thức doanh nghiệp ứng tiền trớc cho bên bán, các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ.

b. Trờng hợp 2: nguồn vốn chủ sở hữu không đủ đáp ứng nhu cầu thì doanh nghiệp có thể đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Các khoản vay ngắn hạn, dài hạn cha đến hạn trả dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh đều coi là nguồn vốn hợp pháp. Ta có công thức cân đối tổng quát 2:

[AI (1) + B] Nguồn vốn = [AI, II, IV, V (2, 3) + BI, II, III] Tài sản

+ Khi vế trái < vế phải: doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn mặc dù đã đi vay. Trong trờng hợp này doanh nghiệp vẫn buộc phải đi chiếm dụng vốn nh nhận tiền trớc của ngời mua, chịu tiền của nhà cung cấp, nợ tiền thuế, chậm trả lơng công nhân viên.

+ Khi vế trái >vế phải: doanh nghiệp thừa vốn do đó sẽ bị các doanh nghiệp hoặc đối tợng khác chiếm dụng nh khách hàng nợ, trả trớc cho ngời bán, tạm ứng.

5.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh

Để tiến hành phân tích ta căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2002 của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội ta cũng xét hai trờng hợp sau:

a. Trờng hợp 1: Nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Bảng phân tích đảm bảo vốn công thức 1

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ

Vế trái VT) 16.896.869 15.367.879 Vế phải (VP) [2.712.863 + 371.925 + 6.407.451 + 143.378] + [16.921.812 + 1.230.199 + 2.256.883] = 30.044.511 [3.871.341 + 492.312 + 6.608.165 + 54.646] + [18.172.254 + 1.577.431 + 1.755.414] = 32.531.563 Chênh lệch (VT - VP) - 13.147.642 - 17.163.684

Qua bảng phân tích trên ta có thể đi đến nhận xét nh sau: Đầu năm 2002 công ty ở trong tình trạng thiếu nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải tài sản, đầu năm công ty thiếu13.147.642 (nđ); cuối năm nguồn vốn thiếu còn nhiều hơn tận 17.163.684 (nđ). Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng công ty đã phải huy động thêm nguồn vốn từ bên ngoài. Cụ thể công ty đã vay ngắn hạn rất lớn đầu năm là 12.017.988 (nđ) cuối kỳ là 11.021.530 (nđ), công ty đã trả chậm cho nhà cung cấp đầu năm là 1.628.564 (nđ) cuối kỳ là 2.624.898 (nđ). Tuy nhiên những nguồn vốn của công ty là hoàn toàn hợp pháp vì vay ngắn hạn cha đến hạn trả và nợ ngời cung cấp trong thời hạn thanh toán.

b. Trờng hợp 2: Nguồn vốn chủ sở hữu không đủ đáp ứng nhu cầu.

áp dụng công thức cân đối tổng quát 2, ta tiến hành lập bảng sau:

Bảng phân tích đảm bảo vốn công thức 2

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ

Vế trái VT) 12.017.988 + 16.896.869 = 28.914.857 11.021.530 + 15.367.879 = 26.389.409 Vế phải (VP) [2.712.863 + 371.925 + 6.407.451 + 143.378] + [16.921.812 + 1.230.199 + 2.256.883] = 30.044.511 [3.871.341 + 492.312 + 6.608.165 + 54.646] + [18.172.254 + 1.577.431 + 1.755.414] = 32.531.563 Chênh lệch (VT - VP) - 11.129.654 - 6.142.154

Qua bảng phân tích trên ta có thể đi đến nhận xét nh sau: Do nguồn vốn chủ sở hữu thiếu không đủ trang trải tài sản nên công ty đã phải bổ sung nguồn vốn bằng việc đi vay ngắn hạn và nợ dài hạn. Đầu năm mặc dù đã đi vay nhng nguồn vốn vẫn không đủ đáp ứng nên công ty phải đi chiếm dụng vốn của các đối tợng khác nh ngời cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu, khách hàng ứng trớc tiền, phải trả công nhân viên, các khoản phải trả khác với tổng số tiền nợ đầu năm là 1.129.654 (nđ); cuối năm là 6.142.154 (nđ).

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp trong kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính Doanh nghiệp tại đội xây dựng số 9 - Công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w