Phân tích bảng cân đối kế toán

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp trong kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính Doanh nghiệp tại đội xây dựng số 9 - Công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội (Trang 51)

III. Phân tích tình hình tài chính Công ty kinh doanh phát triển Nhà

1. Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát tài sản của doanh nghiệp theo hai phần cân đối với nhau: Tài sản và nguồn hình thành của tài sản tại thời điểm lập báo cáo.

- Phần tài sản phản ánh toàn bộ, giá trị của tài sản hiện có của doanh nghiệp bao gồm tài sản lu động, đầu t ngắn hạn (loại A) và tài sản cố định, đầu t dài hạn (loại B). Mỗi loại nó lại bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau đợc sắp xếp theo một trình tự phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý.

- Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành của tài sản, bao gồm nợ phải trả (loại A) và nguồn vốn chủ sở hữu (loại B). Mỗi loại lại bao gồm các chỉ tiêu khác nhau và cũng đợc sắp xếp theo một trình tự thích hợp phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý.

Để phân tích tình hình tài chính của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội thì việc phân tích các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán là rất quan trọng. Ta cần phải tiến hành phân tích bảng cân đối theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc.

+ Phân tích theo chiều ngang là việc so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu năm của từng chỉ tiêu. Từ đó ta có thể biết đợc mức độ biến động tăng hay giảm của từng chỉ tiêu, từ đó rút ra các kết luận cần thiết cho công tác quản lý.

Phân tích theo chiều ngang biểu hiện thông qua chỉ tiêu chênh lệch tuyệt đối và chênh lệch tơng đối.

Công thức tính: Chênh lệch t-

ơng đối =

Chênh lệch tuyệt đối

Số đầu năm x 100%

+ Phân tích theo chiều dọc là việc so sánh tỷ trọng tỷ trọng của từng chỉ tiêu chiếm trong tổng số, cho phép ta nghiên cứu đợc mặt kết cấu của từng loại tài sản, mà kết cấu của từng loại tài sản cũng phản ánh kết cấu vốn của công ty. Từ việc tìm hiểu kết cấu nguồn vốn, ta rút ra đợc kết luận cần thiết về việc phân bổ nguồn vốn sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty.

• Phần tài sản:

Tỷ trọng loại A = Số tiền loại A

Tổng tài sản x 100%

• Phần nguồn vốn:

Tỷ trọng loại B = Số tiền loại B

Tổng nguồn vốn x 100%

* Từ số liệu của bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2002 của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội, ta tiến hành lập bảng phân tích sau:

Bảng phân tích cân đối kế toán

Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch (±) Tỷ trọng (%) Tiền % nămĐầu Cuối kỳ Cộng tài sản 33.621.062 35.050.992 +1.429.930 +4,25 100 100

A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 13.221.168 13.545.839 + 323.671 + 2,45 39,32 38,65 I. Tiền 2.712.863 3.871.341 + 1.158.478 + 42,70 8,07 11,04

1. Tiền mặt tại quỹ 180.401 499.279 + 318.878 + 176,76 0,54 1,42 2. Tiền gửi ngân hàng 2.532.462 2.372.062 - 160.400 - 6,33 7,53 9,62

3. Tiền đang chuyển - - - - - -

II. Các khoản đầu t tài

chính ngắn hạn 371.925 492.312 + 120.387 + 32,37 1,10 1,39

1. Đầu t chứng khoán ngắn

hạn - - - - - -

2. Đầu t ngắn hạn khác 371.925 492.312 + 120.387 + 32,37 1,10 1,39

3. Dự phòng giảm giá - - - - - -

III. Các khoản phải thu 3.103.198 1.790.887 - 1.312.311 - 42,29 9,23 5,11

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ

Chênh lệch (±) Tỷ trọng (%) Tiền % nămĐầu Cuối kỳ

2. Trả trớc cho ngời bán 8.935 227.801 + 218.866 + 245 0,03 0,65

3. VAT đợc khấu trừ 72.354 84.293 + 11.939 + 16,50 0,21 0,24

4. Phải thu nội bộ 193.685 219.450 + 25.765 + 13,30 0,58 0,63

- Vốn kinh doanh đơn vị trực

thuộc - - - - - -

- Phải thu nội bộ khác 193.685 219.450 + 25.765 + 13,30 0,58 0,63 5. Các khoản phải thu khác 147.682 68.090 - 79.592 - 53,89 0,44 0,19

6. Dự phòng phải thu khó đòi - - - - - -

IV. Hàng tồn kho 6.407.451 6.608.165 + 200.714 + 3,13 19,06 18,85

1. Hàng mua đi trên đờng - - - - - -

2. Nguyên vật liệu tồn kho 4.721.434 5.211.072 + 489.638 + 10,37 14,04 14,87 3. Công cụ, dụng cụ tồn kho 474.095 382.441 - 91.654 - 19,33 1,41 1,09 4. Chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang 1.211.922 1.014.652 -197.270 -16,28 3,61 2,89 5. Thành phẩm tồn kho - - - - - - 6. Hàng hoá tồn kho - - - - - - 7. Hàng gửi đi bán - - - - - - 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - - - - V. Tài sản lu động khác 625.731 783.134 + 157.403 + 25,15 1,86 2,26 1. Tạm ứng 427.223 621.311 + 194.088 + 45,43 1,27 1,77 2. Chi phí trả trớc 143.378 54.646 -88.732 - 61,89 0,43 0,16 3. Chi phí chờ kết chuyển - - - - - - 4. Tài sản thiếu chờ xử lý - - - - - - 5. Các khoản ký cợc ngắn hạn 55.430 107.177 + 52.047 + 94,41 0,16 0,33

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ

Chênh lệch (±) Tỷ trọng (%) Tiền % nămĐầu Cuối kỳ

2. TSCĐ thuê tài chính - - - - - -

3. TSCĐ vô hình - - - - - -

II. Đầu t tài chính dài hạn 1.230.199 1.577.431 + 347.232 + 28,23 3,66 4,5

1. Đầu t chứng khoán dài hạn - - - - - -

2. Góp vốn liên doanh 1.230.199 1.577.431 + 347.232 + 28,23 3,66 4,5

3. Đầu t dài hạn khác - - - - - -

4. Dự phòng giảm giá đầu t dài

- - - - - -

III. Chi phí XDCB dở dang 2.256.883 1.755.414 - 501.469 - 22,22 6,69 5,01 IV. Ký quỹ dài hạn

Cộng nguồn vốn 33.621.062 35.050.992 + 1.429.930 + 4,25 100 100 A. Nợ phải trả 160.724.193 19.683.113 + 2.958.920 + 17,69 49,74 56,16 I. Nợ ngắn hạn 14.272.624 18.271.194 + 3.998.570 + 28,02 42,45 52,13 1. Vay ngắn hạn 12.017.988 11.021.530 - 996.458 - 8,29 35,74 31,44 2. Nợ dài hạn đến hạn trả - - - - - - 3. Phải trả ngời bán 1.628.564 2.624.898 + 996.334 + 61,18 4,84 7,49 4. Ngời mua trả trớc 211.081 2.497.711 + 2.286.630 + 1.083 0,63 7,13 5. Thuế, các khoản phải

nộp Nhà nớc - - - - - -

6. Phải trả công nhân viên 300.982 1.106.132 + 805.150 + 267 0,89 3,16

7. Phải trả cho đơn vị nội bộ - - - - - -

8. Phải trả, phải nộp khác 114.009 1.020.923 + 906.914 + 795 0,35 2,91 II. Nợ dài hạn 2.089.124 1.326.116 - 763.008 - 36,52 6,21 3,78 1. Vay dài hạn 2.089.124 1.326.116 - 763.008 - 36,52 6,21 3,78 2. Nợ dài hạn khác - - - - - - III. Nợ khác 362.445 85.803 - 276.642 - 76,33 1,08 0,24 1. Chi phí phải trả 362.445 85.803 - 276.642 - 76,33 1,08 0,24 2. TS thừa chờ xử lý - - - - - - 3. Nhận ký quỹ dài hạn - - - - - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu 16.896.869 15.367.879 - 1.528.990 - 9,05 50,26 43,84 I. Nguồn vốn, quỹ 16.231.685 14.743.912 - 1.487.773 - 9,16 48,28 42,06

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ

Chênh lệch (±) Tỷ trọng (%) Tiền % nămĐầu Cuối kỳ

1. Nguồn vốn kinh doanh 14.972.369 13.845.445 - 1.126.924 - 7,53 44,53 39,50 2. Chênh lệch đánh giá lại

tài sản - - - - - -

3. Chênh lệch tỷ giá - - - - - -

4. Quỹ đầu t phát triển 429.317 465.134 + 35.817 - 8,34 1,28 1,33 5. Quỹ dự phòng tài chính 112.605 50.312 - 62.293 - 55,32 0,33 0,14 6. Lợi nhuận cha phân phối 175.048 74.211 - 100.837 - 57,61 0,52 0,21

7. NV đầu t XDCB 542.346 308.810 - 233.536 - 43,06 1,62 0,88

II. Nguồn kinh phí, quỹ

khác 665.184 623.967 - 41.217 - 6,20 1,98 1,78

1. Quỹ trợ cấp mất việc làm 152.808 29.326 - 123.482 - 80,81 0,45 0,08 2. Quỹ khen thởng, phúc lợi 512.376 594.641 + 82.265 + 16,05 1,53 1,7

3. Quỹ quản lý cấp trên - - - - - -

4. Nguồn kinh phí sự nghiệp - - - - - -

5. Nguồn kinh phí hình

thành TSCĐ - - - - - -

Căn cứ vào số liệu đợc phản ánh ở bảng phân tích trên ta có thể đánh giá tình hình tài chính của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội trong năm 2002 nh sau:

1.1. Phân tích theo chiều ngang

1.1.1. Phần tài sản

Tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm đã tăng thêm 1.429.930 (nđ) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 4,25%. Số tăng nói trên phản ánh số tăng về quy mô tài sản của công ty. Nguyên nhân tăng tổng tài sản là do TSLĐ và đầu t ngắn hạn tăng 323.671 (nđ) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 2,45% và TSCĐ và đầu t dài hạn tăng 1.105.205 với tỷ lệ tăng tơng ứng là 5,42%.

+ Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn cũng tăng 120.387 (nđ) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 32,37%. Trong khoản đầu t ngắn hạn công ty chỉ có đầu t khác. Đầu t khác ở đây công ty chủ yếu là góp vốn thời hạn ngắn ngày với các công ty xây dựng khác nh Công ty xây dựng số 1, Công ty xuất nhập khẩu xây dựng. Điều này chứng tỏ công ty đã biết sử dụng đồng vốn của mình nhằm sinh đợc lợi nhuận cao.

+ Các khoản phải thu có xu hớng giảm dần về cuối năm, giảm 1.312.311 (nđ) với tỷ lệ giảm 42,29%. Nguyên nhân chính làm cho khoản phải thu giảm là do phải thu của khách hàng giảm 1.489.289 (nđ) với tỷ lệ giảm tơng ứng là 55,56%. Tuy các khoản trả trớc cho ngời bán tăng 218.866 (nđ) với tỷ lệ 245%; VAT đợc khấu trừ tăng 11.939 (nđ) với tỷ lệ 16,5%; phải thu nội bộ tăng 25.765 (nđ) với tỷ lệ 13,3% nhng khoản phải thu khách hàng đã giảm với số tiền quá lớn bù đắp hết số tăng làm cho khoản phải thu giảm khá nhiều. Qua đây ta có thể thấy đợc phơng thức thu nợ khách hàng của công ty là rất tốt. Công ty đã có những biện pháp thích hợp đối với khách hàng nợ lâu nh có thể đổi nguyên vật liệu, mua lại những máy thi công còn sử dụng tốt nhằm thu nợ của họ. Đây là một cách rất khôn khéo mà các công ty cần phải biết đối phó trớc những khách hàng để vừa không mất lòng họ mà lại thu đợc nợ.

+ Hàng tồn kho tăng 200.714 (nđ) với tỷ lệ tăng 3,13%. Nguyên nhân là do nguyên vật liệu tồn kho tăng 489.638 (nđ) với tỷ lệ tăng 10,37%. Nguyên vật liệu tăng do: thứ nhất là công ty đã mua nguyên vật liệu của công ty có nhu cầu bán về cuối năm với giá thấp hơn, thứ hai là công ty đã mua nguyên vật liệu sỏi không dùng hết trong năm. Việc tận dụng để mua nguyên vật liệu thấp hơn là hoàn toàn có lý của công ty, nh vậy giá thành chi phí thấp, lợi nhuận cao. Công cụ dụng cụ tồn kho giảm 91.654 với tỷ lệ 19,33%, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm 197.270 với tỷ lệ 16,28%. Điều này cho thấy càng về cuối năm việc nghiệm thu các công trình càng nhiều, chứng tỏ tiến độ thi công đã nâng lên khiến cho vòng quay của vốn ngắn lại. Đây là vấn đề mà tất cả các công ty đều mong muốn đặc biệt là các công ty xây dựng vì nh vậy các công trình sẽ sớm đợc đa vào sử dụng phục vụ cho lợi ích xã hội, cá nhân.

+ Tài sản lu động khác tăng 157.403 (nđ) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 25,15%. Trong đó tạm ứng tăng 194.088 (nđ) với tỷ lệ tăng 45,43% tạm ứng ở đây chủ yếu là tạm ứng cho cán bộ mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình thi công. Các khoản ký cợc ngắn hạn cũng tăng 52.047 với tỷ lệ 94,41% chứng

tỏ công ty không chỉ giỏi trong xây dựng mà còn nắm vững trong kinh doanh. Càng cuối năm việc ký cợc các công trình mới càng nhiều hứa hẹn một năm mới nhiều công trình mới đợc xây dựng.

b. Xét chi tiết trong phần TSCĐ và đầu t dài hạn ta thấy rằng:

+ TSCĐ tăng 1.250.442 (nđ) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 7,39%, TSCĐ tăng toàn bộ là do TSCĐ hữu hình tăng 1.250.442 (nđ) với tỷ lệ 7,39%. TSCĐ chủ yếu là máy móc thi công đợc mua sắm mới cụ thể là công ty đã mua 2 máy vận thăng, 3 máy ủi san lấp nền, 1 tháp cẩu. Qua việc mua sắm TSCĐ ta thấy công ty luôn đổi mới để hớng tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá phù hợp với sự phát triển của đất nớc nói chungvà ngành xây dựng nói riêng. Đây là điểm nổi bật của công ty mà các công ty xây dựng khác nên tham khảo.

+ Đầu t dài hạn ở công ty là do góp vốn liên doanh tăng 347.232 (nđ) với tỷ lệ tăng tơng ứng 28,23%. Công ty đã tìm hiểm những đối tác kinh doanh là các đơn vị có tiếng trong làng xây dựng là Tổng công ty xây dựng Sông Đà, Công ty Hạ tầng kỹ thuật 19. Không chỉ góp vốn để thu lại lợi nhuận mà công ty còn góp vốn để đợc học hỏi những kinh nghiệm của các bậc trên nhằm nâng cao kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm trong nghề xây dựng.

+ Chi phí XDCB dở dang giảm 501.469 (nđ) tơng ứng với tỷ lệ 22,22% cho ta thấy công ty đã hoàn thành đợc khối lợng xây dựng cơ bản về cuối năm.

1.1.2. Phần nguồn vốn

Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành của tài sản, do vậy nên tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn. Vì tổng tài sản cuối kỳ tăng nên tổng nguồn vốn cuối năm cũng tăng đúng bằng tài sản 1.429.930 (nđ) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 4,25%. Nguyên nhân chủ yếu khiến tổng nguồn vốn tăng là nợ phải trả tăng 2.958.920 (nđ) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 17,69% mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu có giảm 1.528.990 (nđ) với tỷ lệ giảm 9,05%.

a. Xét chi tiết phần nợ phải trả ta thấy:

trờng thì việc dùng danh tiếng, thời cơ là hoàn toàn hợp lý. Nợ ngắn hạn tăng cho ta thấy công ty có xu hớng chuyển từ vay dài hạn sang ngắn hạn, khả năng chu chuyển của đồng tiền đợc rút ngắn, giá trị sử dụng của đồng tiền đợc nâng cao.

+ Nợ dài hạn lại có xu hớng giảm về cuối năm 763.008 (nđ) với tỷ lệ giảm tơng ứng là 36,52%. Nợ dài hạn giảm là do vay dài hạn giảm 763.008 (nđ) với tỷ lệ 36,52%. Điều này chứng tỏ công ty không cần phải vay dài hạn với số lợng nhiều nữa mà đã khống chế đợc chuyển từ vay dài hạn sang vay ngắn hạn, phù hợp với nội dung phân tích ở trên.

+ Nợ khác cũng giảm 276.642 (nđ) với tỷ lệ giảm tơng ứng 76,33%, trong đó là do chi phí phải trả giảm 276.642 (nđ) với tỷ lệ 76,33% chứng tỏ công ty đã tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành công trình. Đây là điều mà tất cả các doanh nghiệp luôn hớng tới. Hạ thấp chi phí thì lợi nhuận mới tăng, thu nhập của công ty mới cao, cải thiện tốt các hoạt động cho công ty.

b. Xét phần nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy:

Nhìn chung nguồn vốn chủ sở hữu giảm 1.528.990 (nđ) với tỷ lệ giảm tơng ứng là 9,05%. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm ta thấy khả năng tự chủ về vốn cũng giảm, công ty còn phải phụ thuộc vào các đơn vị cho vay. Đây là vấn đề còn cha tốt, công ty cần phải khắc phục. Nguyên nhân làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu là do:

+ Nguồn vốn, quỹ giảm 1.487.773 (nđ) với tỷ lệ giảm tơng ứng là 9,16%. Trong đó nguồn vốn kinh doanh giảm 1.126.924 (nđ) với tỷ lệ 7,53%. Nguồn vốn kinh doanh giảm làm cho các quỹ cũng giảm.

+ Nguồn kinh phí, quỹ khác cũng giảm 41.217 (nđ) với tỷ lệ giảm tơng ứng là 6,2%. Trong đó có Quỹ trợ cấp mất việc làm giảm 123.482 (nđ) với tỷ lệ 80,81%; Quỹ khen thởng phúc lợi tăng 82.256(nđ) với tỷ lệ tăng là 16,05%. Qua đây ta thấy càng về cuối năm đời sống cán bộ công nhân viên càng đợc cải thiện. Đời sống đợc nâng cao thì họ sẽ dốc toàn tâm, toàn sức vào công việc. Đây là việc làm sáng suốt của ban lãnh đạo công ty, những ngời đã quan tâm đến cuộc sống của mỗi cá nhân trong công ty.

1.2. Phân tích theo chiều dọc

1.2.1. Phần tài sản

TSLĐ và đầu t ngắn hạn giảm từ 39,82% xuống 38,65%, đã giảm 0,67%,

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp trong kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính Doanh nghiệp tại đội xây dựng số 9 - Công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội (Trang 51)