Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam và các ngành quản lý kinh tế vĩ mô.

Một phần của tài liệu Kế toán thanh toán hàng xuất nhập khẩu sử dụng phương thức tín dụng chứng từ (LC) tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Đống Đa (Trang 62 - 65)

e. Kết quả tài chính:

3.3. Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam và các ngành quản lý kinh tế vĩ mô.

kinh tế vĩ mô.

- Đối với NHCT Việt Nam

+ Để tháo gỡ khó khăn cho chi nhánh trong thời gian tới, về hoạt động mua bán ngoại tệ làm cơ sở cho công tác thanh toán quốc tế. NHCT Việt Nam cho phép chi nhánh đợc phép giao dịch hối đoái có kỳ hạn với các tổ chức tín dụng, hoặc có những chính sách u đãi đặc biệt đối với các chi nhánh làm ăn có hiệu quả trong đó có NHCT Đống Đa.

+ NHCT Việt Nam thờng xuyên mở các lớp ngoại ngữ, các lớp học chuyên đề thanh toán quốc tế, nghiệp vụ kiểm tra chứng từ, đặc biệt là L/C xuất khẩu để cán bộ làm công tác đối ngoại có kiến thức toàn diện hơn.

+ NHCT VN cần tổ chức các hội thảo, giải đáp những vớng mắc trong thanh toán quốc tế của các chi nhánh.

+ Hiện nay chuyển các bức điện từ chi nhánh ra nớc ngoài còn chậm. Vì vậy, NHCT VN phải nhanh chóng sử dụng hết công suất của mạng SWIFT nhằm thúc đẩy nhanh tốc độ thanh toán quốc tế.

+ Hàng năm tổ chức hội nghị tổng kết về hoạt động kinh doanh đối ngoại, nhằm tạo điều kiện cho các chi nhánh có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

- Đối với các ngành quản lý kinh tế vĩ mô

+ Khi ban hành hay sửa đổi một quy định pháp lý, Nhà nớc phải đảm bảo quyền lợi cho các nhà XNK, tránh tình trạng Nhà nớc chỉ quan tâm tới ngày ban hành và thực hiện quy định mà không quan tâm tới những vấn đề nảy sinh từ việc thực hiện quy định đó. Nên chăng khi ban hành luật và quy định liên quan đến XNK, Nhà nớc nên có văn bản hớng dẫn giải quyết các hợp đồng XNK đã ký kết trớc ngày đó nhng cha đợc thực hiện. Đây cũng chính là biện pháp góp phần hạn chế rủi ro trong công tác thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng. + Nhà nớc phải có các văn bản pháp lý chỉ đạo các ngành hữu quan thống nhất thực hiện các văn bản đã đợc ban hành về nghiệp vụ ngân hàng, tránh sự mâu

thuẫn trong việc hớng dẫn thực hiện các văn bản của các liên quan, nhằm tạo ra sự nhất quán cho việc ban hành cũng nh áp dụng và thi hành. Các quy chế không nên đối nghịch với thông lệ và tập quán quốc tế, nhng cũng phải phù hợp với các bộ luật của Việt Nam và phải tính đến đặc thù về kinh tế xã hội và cả tập quán môi trờng đầu t của nớc ta.

+ Cải cách biểu thuế xuất nhập khẩu, để đảm bảo cho việc thuế là một công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để Việt Nam sớm gia nhập APTA và WTO.

+ Phát triển hoạt động nhập khẩu có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt đối với nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên để cải thiện tiến tới thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế, cần phải có biện pháp để hớng hoạt động nhập khẩu đi đúng hớng chỉ cho phép nhập khẩu những mặt hàng cần thiết, không cho phép nhập khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất đợc nhiều với chất lợng tốt.

kết luận.

Trong nhiều năm qua, nền kinh tế mở cửa đã mang lại những bớc chuyển biến tích cực đối với hoạt động của các ngân hàng thơng mại cũng nh các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Có đợc kết quả đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của ngân hàng thơng mại với t cách là trung gian thanh toán cho hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra nhanh chóng, liên tục và đạt đợc hiệu quả cao.

Trong thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu, phơng thức tín dụng chứng từ đã tỏ ra là một công cụ hết sức sắc bén, giúp cho ngân hàng có thể hỗ trợ cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu quản lý và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn của mình. Cũng nh các ngân hàng khác đang hoạt động tại Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Đống Đa coi tín dụng chứng từ hàng xuất nhập khẩu nh một công cụ đắc lực trong việc thực hiện nghiệp vụ ngày càng tốt hơn, đáp ứng và phục vụ nhu cầu đặt ra trong hoạt động xuất nhập khẩu và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Để có thể kinh doanh tốt, đủ khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác NHCT Đống Đa cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện nghiệp vụ này.

Trên đây là một số vấn đề về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa. Tuy bài viết còn nhiều khiếm khuyết nhng hy vọng rằng với những giải pháp về : công nghệ, khách hàng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ của cán bộ... nó sẽ góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa.

Có đợc kết quả này, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thày giáo Bùi Tín Nghị cùng các thày cô khoa kế toán và kiểm toán, các anh chị phòng kinh doanh đối ngoại NHCT Đống Đa đã tận tình dạy bảo em trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Tài liệu tham khảo.

Một phần của tài liệu Kế toán thanh toán hàng xuất nhập khẩu sử dụng phương thức tín dụng chứng từ (LC) tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Đống Đa (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w