Mô hình quản lý hiện đại

Một phần của tài liệu Mô hình tổ chức kế toán Ngân hàng Thương mại trong điều kiện công nghệ hiện đại tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Lạc Trung (Trang 70)

II. thực trạng và những tồn tại trong mô hình kế toán ngân hàng việt nam

5. Mô hình quản lý hiện đại

Mô hình quản lý tại NHTM có vai trò rất quan trọng đối với hiệu quả của NHTM trong tình hình mới khi mô hình kế toán hiện đại đợc đa vào áp dụng rộng rãi cho tất cả các Ngân hàng trong toàn hệ thống để vận hành tốt mô hình kế toán hiện đại thì đồng thời cần có mặt mô hình quản lý hiện đại phù hợp với thực tế quản lý đặt ra. Thực tiễn cho thấy quản lí tổ chức cha bao giờ là thế mạnh của Ngân hàng Việt Nam, bởi thế nhiệm vụ đặt ra phải xây dựng mô hình quản lí hiện đại, trên cơ sở điều kiện thực tế Việt Nam song song với việc áp dụng mô hình kế toán hiện đại.

Iii một số giải pháp cho kế toán ngân hàng trong thời kỳ mới

1)

Giải pháp định h ớng

1.1. Phát triển dịch vụ Ngân hàng

Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng: Tăng tỷ trọng từ nguồn thu dịch vụ.

Phát triển các sản phẩm thanh toán : hoàn thiện các sản phẩm hiện thời và giới thiệu các sản phẩm thanh toán mới nh: cung cấp trên qui mô lớn dịch vụ phí có trực tiếp, giới thiệu qui trình ghi ghi nợ trực tiếp mở rộng các phơng tiện thanh toán để các chi nhánh, giới thiệu các phơng tiện thanh toán dự phòng.

Phát triển các dịch vụ tiền gửi: Hoàn thiện các sản phẩm hiện thời và giới thiệu các sản phẩm tiền gửi mới có nh: áp dụng lãi suất tiết kiệm hu trí, đa ra lãi suất biến đổi cho các khoản tiền gửi có kỳ hạn. Phát triển các sản phẩm cho vay. Hoàn thiện các sản phẩm hiện thời và giới thiệu các sản phẩm cho vay mới nhằm mở rộng số lợng dịch vụ nh: Thâu chi, áp dụng lãi suất cho vay trung, dài hạn, giới thiệu sản phẩm cho vay mua nhà, cho vay giáo dục.

Phát triển các sản phẩm dịch vụ và hệ thống cung cấp dịch vụ: Mở rộng mạng lới cung cấp và tăng số lợng các sản phẩm thanh toán ATM kết nối với các tài khoản khách hàng, phát triển thẻ ghi nợ, thí nghiệm dịch vụ Ngân hàng trên mạng cung cấp các dịch vụ bảo hiểm.

Xây dựng hệ thống thông tin quản lí và kế toán để phản ánh đầy đủ chính xác kết quả kinh doanh phục vụ kịp thời cho công tác quản lí, điều hành. Từng bớc tuân thủ các chuẩn mực kế toán quốc tế.

Xây dựng hệ thống thông tin quản lí và kế toán hoàn thiện công tác lập ngân sách: dự phòng cho vay hạch toán các khoản lãi phải thu, vốn và các quĩ, giao dịch đại lí, giao dịch liên Ngân hàng, hạch toán trái phiếu kho bạc chứng khoán, các khoản đầu t, tài sản cố định, tiền gửi tiết kiệm và tín phiếu bảo hành và cam kết theo chuẩn mực quốc tế , thiết lập hệ thống báo cáo của công ty quản lí tài sản nợ, báo cáo về ngân quỹ, báo cáo thanh toán, báo cáo về quản lí nguồn nhân lực…

Tuân thủ chuẩn mực kế toán quốc tế: Thực hiện đầy đủ hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế. Phát hành rộng rãi hệ thống báo cáo kiểm toàn quốc tế cho các năm tài chính.

1.3. Phát triển công nghệ tin học

Xây dựng chiến lợc công nghệ tin học: Xây dựng chiến lợc về phát triển công nghệ ứng dụng, chiến lợc về trang thiết bị mạng truyền thông, chiến lợc về các nguồn nhân lực, mua sắm trang thiết bị trên nguyên tắc trang bị gắn với phát triển và đổi mới hàng năm. Cấu hình phù hợp với yêu cầu công nghệ và hoạt động Backup dữ liệu: hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động của trung tâm công nghệ thông tin và đào tạo cán bộ, hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động của trung tâm công nghệ thông tin và đào tạo cán bộ. Hoàn thiện mô hình tổ chức của TTCNTT, xây dựng chính sách riêng với cán bộ tin học, xây dựng cơ chế tài chính cho TTCNTT, đào tạo cán bộ.

Xây dựng mạng truyền thông: Triển khai hệ thống Leased Line tới cấp huyện 31/12/2002, nâng cấp tốc độ đờng truyền chuyển sang ATM hay Frame Relay trong năm 2003.

Xây dựng hệ thống Ngân hàng bán lẻ: triển khai mở rộng và thực hiện kết nối với hệ thống WB: 31/12/2002. Triển khai tất cả các điểm giao dịch thay thế hoàn toàn hệ thống trên Foxpro 31/12/2003.

Triển khai dự án hiện đại hoá hệ thống thanh toán nội bộ Ngân hàng và kế toán khách hàng WB tài trợ. Triển khai hệ thống 31/08/2003, mở rộng hệ thống 31/12/2005.

Nghiên cứu thơng mại điện tử: Nghiên cứu công nghệ chính sách, chế độ về thơng mại điện tử, 30/06/2003 thử nghiệm 31/12/2003, triển khai 31/12/2004.

2. Xây dựng tiêu chuẩn viên chức Ngân hàng

* Với nhân viên kế toán

Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ làm công tác kế toán tại các đơn vị thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, Thực hiện công việc của một phần hành kế toán ở đơn vị.

1- Chức trách:

- Thực hiện kế tóan chi tiết, kế toán tổng hợp, giao dịch trực tiếp với khách hàng thuộc phần hành kế toán Ngân hàng, thờng xuyên theo dõi, kiểm tra sự biến động của tài khoản và tính chất của tài khoản minhg phụ trách. Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về sự chính xác, trung thực của số liệu báo cáo.

- Cung cấp tài liệu số liệu kế toán thuộc phần việc, phần hành của mình cho bộ phận liên quan theo sự chỉ đạo của cấp có thẩm quyền.

- Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của cán bộ quản lí. 2- Làm đợc:

- Tiếp nhận, kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, phân loại chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc phát hành kê toán đợc phân công;

- Hạch toán chính xác, đầy đủ các số liệu thuộc phần việc kế toán thực hiện đợc giao, lập báo cáo nghiệp vụ hàng ngày;

- Chuẩn bị các số liệu phục vụ kiểm kê, tham gia tài sản, hớng dẫn việc ghi chép các biểu mẫu kiểm kê và tính toán xác định kết quả kiểm kê tài sản thuộc phạm vi mình phụ trách.

- Sử dụng đợc các phơng tiện lao động đã trang bị phù hợp với yêu cầu công việc đợc phân công.

3. Hiểu biết.

- Nắm đợc pháp lệnh kế toán thống kê, thể kế toán Ngân hàng. Nắm chắc các quy định cụ thể về hình thức, phơng pháp kế toán nghiệp vụ thuộc phần hành đợc giao.

- Nắm đợc các chế độ tài chính, thông tin kinh tế có liên quan đến phần hành. 4. Yêu cầu trình độ:

- Tốt nghiệp Trung học kế toán hoặc tơng đơng trở lên (đã qua thời gian tập sự theo Bộ Luật lao động quy định).

- Có trình độ tin học cơ bản. * Với Kế toán viên cấp I.

Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ làm công tác Kế toán các đơn vị thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, tổ chức thực hiện phần công việc kế toán của đơn vị.

1. Chức trách.

- Lập báo cáo nghiệp vụ thuộc các phần việc kế toán và báo cáo kế toán định kỳ, chịu trạch nhiệm về sự chính xác, trung thực của số liệu báo cáo.

- Soạn thảo các văn bản hớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ kế toán đối với các Kế toán viên thuộc phần việc và các bộ phận liên quan. Chịu sự hớng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ kế toán của kế toán viên cấp trên.

2. Làm đợc:

Ngoài công việc làm đợc của Nhân viên kế toán, còn phải làm đợc:

- Tổng hợp và phân tích số liệu kế toán phục vụ cho các phần công việc kế toán mình phụ trách.

- Thực hiện đợc công việc kế toán (lập và luân chuyển chứng từ, mở sổ, ghi sổ, cung cấp số liệu, tài liệu, lập báo cáo, bảo quản lu giữ ) thuộc phạm vi các… phần việc kế toán mình phụ trách.

3. Hiểu biết:

- Nắm đợc những vấn đề cơ bản Pháp luật Kinh tế, Luật Ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng, các quy chế chính sách chế độ tài chính, tín dụng liên quan đến công việc kế toán thuộc ngành, lĩnh vực của mình.

- Nắm vững nguyên lý kế toán, pháp lệnh kế toán thống kê, thể lệ kế toán Ngân hàng, các quy định cụ thể hình thức, phơng pháp kế toán, chế độ kế toán của NHNo&PTNT Việt Nam và quy trình nghiệp vụ kế toán.

4. Yêu cầu trình độ:

- Tốt nghiệp đại học về nghiệp vụ Tài chính kế toán hoặc tơng đơng (đã qua thời gian tập sự theo Bộ Luật lao động quy định).

- Có một ngoại ngữ ở trình độ A. Với kế toán viên cấp III,

Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ, làm công tác Kế toán tại các đơn vị thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo quy chế của NHNo&PTNT Việt Nam.

1. Chức trách:

- Chủ trì nghiên cứu, đề xuất và tổ chức các công việc kế toán đợc giao.

- Soạn thảo, xây dựng quy chế tài chính, thể lệ kế toán nhằm đảm bảo sự thống nhất việc chỉ đạo hoạt động kinh doanh có hiệu quả theo các văn bản, chế độ quy định của Nhà nớc và của ngành .

- Tổng kết, phân tích, đánh giá kết quả thực hiện công việc kế toán đợc giao đê xuất biện pháp quản lý, sử dụng các nguồn vốn và kinh phí một cách có hiệu quả.

- Xây dựng các nguyên tắc phối hợp với các bộ phận khác có liên quan về công tác kế toán tài chính.

- Chủ trì và tham gia biên soạn các tài liệu bồi dỡng hoặc giảng dạy nghiệp vụ kế toán tài chính .

- Tổ chức xây dựng quy chế quản lý nghiệp vụ kế toán, thống kê số liệu, hồ sơ lu trữ chế độ kế toán.

2. Làm đợc:

- Lập đợc dự toán và kiểm tra việc thực hiện dự toán, định mức chi tiêu, dử dụng vật t, tài sản, kinh phí;

- Nghiên cứu soạn thảo các quy chế tài chính, tổ kiểm tra, hớng dẫn nghiệp vụ kế toán;

- Phân tích đánh giá đợc bảng tổng kết tài sản, đề xuất các biện pháp quản lý có hiệu quả Tài sản Có và Tài sản Nợ.

3. Hiểu biết.

Ngoài những hiểu biết nh Kế toán viên cấp I, Kế toán viên cấp II còn phải biết:

- Có kiến thức sâu về lý luận và thực tiễn công tác kế toán ngành, các hình thức và phơng pháp kế toán áp dụng phổ biến trong ngành và có khả năng vận dụng vào việc tổ chức công tác kế toán của đơn vị và phần công việc đợc giao.

- Nắm đợc nguyên lý tổ chức và phơng pháp xử lý số liệu bằng máy vi tính trong công tác kế toán, kiến thức phân tích kinh tế và thông tin kinh tế, có khả năng tổ chức ứng dụng có hiệu quả trong công tác kế toán.

4. Yêu cầu trình độ.

- Tốt nghiệp đại học về nghiệp vụ Tài chính kế toán hoặc tơng đơng. - Qua lớp bồi dỡng nghiệp vụ quản lý tài chính doanh nghiệp.

- Có một ngoại ngữ trình độ B.

- Có ít nhất 6 năm ở Kế toán viên cấp I. * Với Kế toán viên cấp III.

Là viên chức chuyên môn Kế toán cấp cao nhất ở NHNo&PTNT Việt Nam, chủ trì đợc các công việc về lĩnh vực kế toán của NHNo&PTNT Việt Nam.

1. Chức trách:

- Chủ trì tổ chức viên lập các dự toán và tham gia xây dựng các định mức tài chính. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện dự toán. Phân tích, đánh giá tiền vốn và kinh phí thuộc các phần hành kế toán. Tổng hợp kết quả phân tích hoạt động kinh doanh và các phơng án, biện pháp quản lý, s dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn vốn trong đơn vị:

- Hớng dẫn, chỉ đạo và tiết kiệm về nghiệp vụ kế toán cho kế toán viên cấp d- ới. Thực hiện việc kiểm tra kế toán nội bộ đối với các đơn vị và bộ phận trực thuộc, đề xuất các biện pháp xử lý vi phạm và các biện pháp chấn chỉnh, hoàn thiện tổ chức công tác và tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị và các đơn vị phụ thuộc.

- Xây dựng các đề án cải tiến và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ trong lĩnh vực kế toán thanh toán. Tổ chức xây dựng các luật lệ, thể lệ, cơ chế quản lý, điều hành hệ thống kế toán, thanh toán trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

- Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu các đề án khoa học quan trọng về quản lý kinh doanh nhằm cải tiến, đổi mới không ngừng hệ thống quản lý, điều hành NHNo&PTNT Việt Nam, từng bớc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, quản lý của các Ngân hàng thơng mại trên thế giới vào Việt Nam.

- Tổ chức các lớp bồi dỡng về nghiệp vụ kế toán, thanh toán để đáp ứng với từng thời kỳ hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam.

2. Hiểu biết:

Ngoài những hiểu biết nh kế toán viên cấp II, Kế toán viên cấp III còn phải biết:

- Nắm vững chủ trơng, đờng lối, chínhh sách kinh tế và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc, của ngành.

- Có kiến thức sâu, rộng về lý luận và thực tiễn kế toán ngành, các hình thức và phơng pháp kế toán áp dụng trong nền kinh tế quốc dân và có khả năng ứng dụng thành thạo các phơng tiện hình thức, phơng pháp kế toán tiên tiến trong đơn vị.

- Nắm vững Luật pháp Kinh tế, Luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các chính sách, chế độ tài chính, tín dụng của nhà nớc của ngành. Nắm đợc những vấn đề về Luật pháp quốc tế có liên quan đến hoạt động của đơn vị. Nắm đợc những kiến thức cơ bản kế toán quốc tế phổ biến và các khả năng đê xuất, ứng dụng vào việc tổ chức công tác kế toán của đơn vị.

- Nắm và biết tổ chức công việc kiểm tra kế toán trong nội bộ đơn vị và các đơn vị trực thuộc.

3. Làm đợc:

Làm tròn chức trách của Kế toán viên cấp III đã nêu ở trên. 4. Yêu cầu trình độ:

- Tốt nghiệp Đại học về nghiệp vụ kế toán hoặc tơng đơng trở lên và đã tốt nghiệp Cao học hoặc thực tập sau đại học về quản lý kinh doanh hoặc Phó Tiến sỹ Khoa học kinh tế.

- Biết ít nhất một Ngoại ngữ ở trình độ đọc, nghe, nói và viết các vấn đề có liên quan đến chuyên môn.

- Đã qua khoá đào tạo về quản lý kinh tế tại Học viện hành chính quốc gia hoặc các kháo đào tạo chính trị tại Học viện chính trị quốc gia.

- Có Đề án hoặc công trình về nghiệp vụ kế toán đợc Hội đồng khoa học ngành thừa nhận.

- Có thời gian ở Kế toán viên cấp II là 9 năm.

3. Kiến nghị một số giải pháp

3.1. Tin học hoá nguồn nhân lực

Trớc đòi hỏi bức thiết của nền kinh tế và yêu cầu đổi mới của toàn ngành ngân hàng. Cho tới nay có thể nói trong toàn hệ thống Ngân hàng đã đợc tin học hoá gần nh 100% và tin học trong kế toán đã phát huy vai trò to lớn của mình nh- ng trên thực tế vẫn tồn tại một số vấn đề đó là từ nguồn nhân lực kế toán bởi phần lớn các phần mềm kế toán Ngân hàng của chúng ta là “đi mua” bởi vậy khi áp dụng vào tình hình Việt Nam chúng ta thì một vấn đề đặt ra phải đào tạo lại nguồn nhân lực kế toán sao cho phù hợp với trình độ công nghệ mới. Nhng trên thực tế phần lớn cán bộ kế toán đều đợc đào tạo cha chuyên sâu với thời gian hạn chế chỉ xử lí cơ bản đợc về nghiệp vụ kế toán, còn về lĩnh vực khai thác thông tin, phát hiện và xử lí những rủi ro tin học của nhân viên kế toán còn tỏ ra yếu kém. Đây chính là nhiệm vụ cần phải làm ngay từ bây giờ đó có thể còn là chuẩn mực của

Một phần của tài liệu Mô hình tổ chức kế toán Ngân hàng Thương mại trong điều kiện công nghệ hiện đại tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Lạc Trung (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w