I. Khái quát tình hình phát triển kinh tế của địa phơng và hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh số
1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế của Thanh hoá và ảnh hởng của nó đến hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh số
của nó đến hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh số 7 tỉnh Thanh Hoá.
Qua hơn 10 năm nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu rất đáng khích lệ: lạm phát đợc đẩy lùi, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc cải thiện.
Cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế, ngành Ngân hàng đã không ngừng phát triển và hoàn thiện cả về loại hình, cơ cấu tổ chức bộ máy và nghiệp vụ. Các Ngân hàng Thơng mại hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế “lời ăn, lỗ chịu” cho nên chất lợng hoạt động đã tăng lên rõ rệt đặc biệt là hoạt động tín dụng và dịch vụ ngân hàng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế.
NHNo & PTNT Việt nam là một trong 4 NHTM Quốc doanh đợc chính thức thành lập sau hai pháp lệnh Ngân hàng 05/1990, thực hiện kinh doanh tiền tệ - tín dụng - Ngân hàng. NHNo & PTNT Việt nam có chi nhánh ở 61 tỉnh, thành phố và các khu vực trên cả nớc.
Với chủ trơng mở rộng mạng lới, đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng, nâng cao uy tín và vị thế của NHNo & PTNT Việt nam đặc biệt là trên địa bàn Thành phố Thanh hoá, nơi tập trung đông dân c, các đơn vị tổ chức kinh tế và các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc. Ngày 11/02/1998 NHNo & PTNT Chi nhánh số 7 tỉnh Thanh Hoá đợc thành lập và đi vào hoạt động - là đầu mối thu hút vốn nhàn rỗi trong dân c và nguồn vốn trong thanh toán của các tổ chức kinh tế phục vụ đầu t cho sản xuất kinh doanh và huy động vốn điều chuyển về Tỉnh để thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Trong vài năm gần đây do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở các nớc Đông nam á và Nhật bản, đã làm cho nền kinh tế của các nớc này suy thoái nghiêm trọng. Việt nam tuy không bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng khu vực nhng đã tác động không nhỏ tới vốn đầu t nớc
ngoài, hoạt động xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái... gây khó khăn cho hoạt động Ngân hàng.
Năm 2000, tình hình kinh tế xã hội ở Thanh hoá cũng nh cả nớc nói chung có nhiều yếu tố tác động đến hoạt động Ngân hàng. Nền kinh tế thế giới đã có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng, tác động tích cực đến nền kinh tế trong nớc nên GDP tăng 8%, công nghiệp tăng 14% đặc biệt là sản xuất nông nghiệp tăng 5,5% với sản lợng lơng thực quy thóc đạt 33,8 triệu tấn cao nhất từ trớc tới nay.
Tuy nhiên, sản xuất trong nớc còn gặp nhiều khó khăn sản phẩm tiêu thụ chậm và ứ đọng nhất là các ngành nh : Du lịch, công nghiệp sản xuất thép, sản xuất xi măng... Các lĩnh vực khác nh xuất nhập khẩu cũng có nhiều hạn chế do cha khôi phục đợc các thị trờng truyền thống, trong khi đó sức mua trong nớc đã đợc tăng lên nhng tổng mức lu chuyển hàng hoá tăng không đáng kể so với năm 1999. Ngoài ra tình hình thời tiết diễn biến thất thờng nhất là trận lụt thế kỷ ở miền Trung đã gây thiệt hại cho hầu hết các ngành nh giao thông, bu điện... và nhất là sản xuất nông nghiệp.
Để kích thích sản xuất và tiêu dùng hàng hoá nội địa, Ngân hàng Nhà nớc đã 5 lần hạ lãi suất trần cho vay từ 1.25%/tháng xuống còn 0.85%/tháng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Nhng do thiếu các dự án khả thi nên đầu t trực tiếp của dân giảm, nguồn vốn của Ngân hàng ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Mặt khác việc hạ lãi suất trần cho vay của Ngân hàng Nhà nớc đã làm cho chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và đầu ra giảm thấp gây khó khăn về tài chính cho các Ngân hàng Thơng mại.
Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Việt nam đã có định hớng, giải pháp kịp thời, với cơ chế điều hành nhằm tăng cờng vị thế của NHNo & PTNT Việt nam, tạo điều kiện cho Chi nhánh năng động hơn trong kinh doanh.
Là một Chi nhánh hoạt động trên địa bàn thành phố Thanh hoá nơi tập trung nhiều Ngân hàng Thơng mại trong Tỉnh với những thiết bị công nghệ ngân hàng hiên đại tiên tiến nhất trong toàn quốc, đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt, nhất là trên lĩnh vực dịch vụ và lãi suất.
Do năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn bị hạn chế nên khả năng cung ứng ngoại tệ của các Ngân hàng Thơng mại nói chung và NHNo & PTNT Chi nhánh số 7 tỉnh Thanh Hoá nói riêng đều bị động trong việc cung ứng ngoại tệ cho các nhà xuất khẩu.
Trớc những khó khăn và thuận lợi cho hoạt động của các Ngân hàng Thơng mại. Mặc dù là một Chi nhánh mới đợc thành lập cho đến nay vừa tròn 3 năm, nhng với sự chỉ đạo điều hành của Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Việt nam, Ban lãnh đạo của ngân hàng Thanh hoá và sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc Chi nhánh. NHNo & PTNT Chi nhánh số 7 tỉnh Thanh Hoá đã xác
định rõ mục tiêu giải pháp trong chỉ đạo điều hành và biết phát huy mọi tiềm lực sẵn có của mình tổ chức hoạt động kinh doanh tốt. Với phơng châm “đi vay để cho vay” Chi nhánh đã huy động tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và dân c kể cả nội tệ và ngoại tệ đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, mở rộng và đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng. Cho nên ngay ở những năm đầu hoạt động Chi nhánh luôn hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu mà Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt nam, Ban giám đốc Ngân hàng Thanh hoá đề ra.