Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nơng nghiệp và địa tơ tư bản chủ nghĩa

Một phần của tài liệu HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (Trang 140 - 144)

- Phân biệt tư bản ngân hàng và tư bản cho vay

e.Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nơng nghiệp và địa tơ tư bản chủ nghĩa

nghiệp và địa tơ tư bản chủ nghĩa

Tư bản kinh doanh nơng nghiệp

- Lịch sử phát triển của CNTB trong nơng nghiệp ở châu Âu hình thành theo hai con đường điển hình: + Bằng cải cách dần dần chuyển sang kinh doanh theo phương thức TBCN. Đĩ là con đường của các nước Đức, Italia, Nga, Nhật...

+ Thơng qua cách mạng xĩa bỏ chế độ kinh tế địa chủ, phát triển kinh tế TBCN trong nơng nghiệp. Đĩ là con đường ở Pháp.

141/144

Bản chất của địa tơ tư bản chủ nghĩa

- Địa tơ TBCN là bộ phận giá trị thặng dư siêu ngạch do cơng nhân làm thuê trong nơng nghiệp tạo ra và do nhà tư bản thuê đất nộp cho địa chủ. - Nguồn gốc của địa tơ: là giá trị thặng dư do cơng nhân nơng nghiệp tạo ra.

- Cơ sở của địa tơ: là quyền sở hữu ruộng đất. Địa tơ tư bản chủ nghĩa và địa tơ phong kiến:

- Giống nhau:

+ Đều là kết quả của bĩc lột đối với người lao động.

+ Quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế.

- Khác nhau: Về mặt chất:

+ Địa tơ phong kiến phản ánh mối quan hệ giữa hai giai cấp địa chủ và nơng dân.

+ Địa tơ TBCN biểu hiện quan hệ ba giai cấp trong xã hội: địa chủ, tư bản kinh doanh nơng nghiệp, cơng nhân nơng nghiệp.

Về mặt lượng:

+ Địa tơ phong kiến gồm tồn bộ sản phẩm thặng dư do nơng dân tạo ra, đơi khi cả một phần sản phẩm tất yếu.

143/144 - Các hình thức địa tơ tư bản chủ nghĩa - Các hình thức địa tơ tư bản chủ nghĩa

+ Địa tơ chênh lệch: Là phần lợi nhuận siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình quân, thu được trên những ruộng đất tốt và trung bình.

+ Địa tơ tuyệt đối: Địa tơ tuyệt đối là loại địa tơ mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp đều phải nộp cho địa chủ, cho dù ruộng đất là tốt hay xấu. Đây là loại địa tơ thu trên mọi thứ đất.

Giá cả ruộng đất

Giá cả đất đai khơng phải là biểu hiện bằng tiền của giá trị đất đai. Giá cả đất đai được tính theo sự biến động của địa tơ và tỷ suất lợi tức ngân hàng.

Lý luận địa tơ TBCN của C. Mác khơng chỉ vạch rõ bản chất của quan hệ sản xuất TBCN trong nơng nghiệp mà cịn là cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách kinh tế liên quan đến thuế, đến điều tiết các loai địa tơ, đến giải quyết các quan hệ đất đai. Nhằm kết hợp hài hịa các lợi ích, khuyến khích thâm canh, sử dụng đất đai tiết kiệm, phát triển một nền nơng nghiệp hàng hĩa sinh thái bền vững.

Một phần của tài liệu HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (Trang 140 - 144)